Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối học kì II (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1:  Qua bài mặt trời xanh của tôi. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để diễn tả tiếng mưa trong rừng cọ?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Cả so sánh và nhân hóa
  • D. Không có đáp án nào đúng

Câu 2: Qua bài mặt trời xanh của tôi. Tác giả đã tả tiếng mưa trong rừng cọ như thế nào?

  • A. Như tiếng thác, trận gió
  • B. Như tiếng gầm
  • C. Như cơn lốc
  • D. Như tiếng suối

Câu 3:Qua bài mặt trời xanh của tôi. Tác giả sử dụng từ láy nào để diễn tả mưa rừng cọ?

  • A. Rào rào
  • B. Dồn dập
  • C. Ào ào
  • D. Rì rào

Câu 4:Qua bài mặt trời xanh của tôi. Tác giả lên rừng cọ vào buổi trưa hè để làm gì?

  • A. Đi ngủ
  • B. Đi săn bắt
  • C. Gối đầu lên thảm cỏ nhìn trời, lá
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Qua bài mặt trời xanh của tôi.Lá cọ được tác giả gọi là gì?

  • A. Chiếc lá to
  • B. Chiếc lá đẹp
  • C. Mặt trời xanh
  • D. Mặt trăng tròn

Câu 6:Qua bài Bầy voi rừng Trường Sơn.  Dãy Trường Sơn nằm ở miền nào nước ta?

  • A. Miền Bắc
  • B. Miền Trung
  • C. Miền Nam
  • D. Miền Tây

Câu 7:Qua bài Bầy voi rừng Trường Sơn. Cảnh vật dọc đường Trường Sơn được tác giả miêu tả thế nào?

  • A. Hoang vu
  • B. Sôi động
  • C. Đông đúc
  • D. Nhộn nhịp

Câu 8:Qua bài Bầy voi rừng Trường Sơn. Đâu không phải hình ảnh miêu tả rừng ở Trường Sơn?

  • A. Sương phủ quanh năm
  • B. Rừng lau bát ngát
  • C. Đêm giũ lá rào rào
  • D. Chim chóc hót líu lo

Câu 9:Qua bài Bầy voi rừng Trường Sơn. Loài nào được đề cập tới trong tác phẩm?

  • A. Loài cá
  • B. Loài chim
  • C. Loài voi
  • D. Loài vượn

Câu 10: Qua bài Bầy voi rừng Trường Sơn.Thức ăn của loài voi là gì?

  • A. Cây cỏ
  • B. Thịt
  • C. Côn trùng
  • D. Cơm

Câu 11: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.  Bác mong muốn gửi gắm điều gì tới đồng bào cả nước thông qua bài:" Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" này ?

  • A. Bác mong ai cũng biết chơi thể thao.
  • B. Bác mong mọi người biết đam mê thể thao.
  • C. Bác mong mọi người cố gắng tập thể dục để có sức khỏe tốt
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Nếu mỗi người ngày nào cũng tập thể dục thì có ích lợi gì?

  • A. Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. 
  • B. Xương khớp chắc khỏe, dẻo dai
  • C. Cơ thể cân đối
  • D. Đáp án khác

Câu 13: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn điều gì?

  • A. Dân giàu nước mạnh
  • B. Đồng bào ai cũng có gắng tập thể dục.
  • C. Đánh thắng giặc ngoại xâm 
  • D. Cả A, B, C

Câu 14: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Tác giả của bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục là ai?

  • A. Phạm Văn Đồng
  • B. Hồ Chí Minh
  • C. Chu Văn An
  • D. Phan Bội Châu

Câu 15: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của ai?

  • A. Của mỗi người dân Việt Nam
  • B. Của mỗi người yêu nước
  • C. Của những người có sức khỏe yếu
  • D. Của người lính

Câu 16: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.  Qua bài Quả hồng của thỏ con.  Thỏ đồng ý nhường quả hồng cho đàn chim vì?

  • A. Đàn chim thích ăn hồng
  • B. Đàn chim đã đói lả
  • C. Đàn chim đánh thỏ
  • D. Đàn chim lấy được còn thỏ thì không

Câu 17: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Đàn chim đã thấy như thế nào khi thỏ chưa được ăn hồng bao giờ?

  • A. Ngạc nhiên
  • B. Ái ngại
  • C. Xúc động
  • D. Đau lòng

Câu 18: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Đàn chim đã thấy như thế nào khi thỏ muốn chúng được no bụng?

  • A. Ngạc nhiên
  • B. Ái ngại
  • C. Xúc động
  • D. Đau lòng

Câu 19: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Đàn chim đã thấy như thế nào khi đã ăn mất quả hồng của thỏ?

  • A. Ngạc nhiên
  • B. Ái ngại
  • C. Xúc động
  • D. Đau lòng

Câu 20: Qua bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Khi thấy chim ái ngại vì ăn hồng, thỏ đã nói gì?

  • A. Tớ ăn, chỉ một mình tớ được no bụng. Các cậu ăn thì cả đàn no bụng
  • B. Thỏ không nói gì mà giận dỗi bỏ đi
  • C. Tớ no rồi, các cậu cứ ăn đi
  • D. Tớ không thích ăn đâu các cậu cứ ăn đi

Câu 21:  Qua bài Chuyện bên cửa sổ. Đâu không phải là hành động của loài chim mà cậu bé thấy ở sân thượng nhà bên?

  • A. Bay
  • B. Nhảy
  • C. Nằm lăn ra giũ cánh
  • D. Ngủ

Câu 22: Qua bài Chuyện bên cửa sổ.  Sau tất cả mọi việc, cậu đã nhớ ra điều gì?

  • A. Đáng lẽ không nên để lũ sẻ đó ở đây
  • B. Phải đuổi chúng đi xa thôi
  • C. Đáng lẽ lũ chim ấy đang ở trên sân thượng nhà mình
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 23: Qua bài Chuyện bên cửa sổ.  Từ câu chuyện, có thể rút ra bài học?

  • A. Phải thương yêu động vật
  • B. Không nên gần gũi động vật
  • C. Những chú chim rất ham chơi
  • D. Những chú chim rất thích ở sân thượng

Câu 24: Qua bài Chuyện bên cửa sổ. Câu "Đáng lẽ lũ chim ấy đã ở trên sân thượng nhà mình" thể hiện điều gì?

  • A. Sự tiếc nuối
  • B. Sự phấn khích
  • C. Sự khinh thường
  • D. Sự vui vẻ

Câu 25: Qua bài Chuyện bên cửa sổ.  Từ "léo nhéo" nghĩa là gì?

  • A. Tiếng gọi từ xa, không rõ nhưng liên tiếp
  • B. Tiếng gọi ngay bên cạnh
  • C. Tiếng nói liên tục, ồn ào
  • D. Không có đáp án đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác