Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối tri thức bài 20 Tiếng nước mình
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 3 Bài 20 Tiếng nước mình - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Có mấy loại dấu được nhắc đến trong bài thơ?
- A. 5
B. 6
- C. 7
- D. 8
Câu 2: Dấu sắc được nhắc đến qua tiếng nào?
A. Bố
- B. Hát
- C. Bác
- D. Cá
Câu 3: Dấu nặng được nhắc đến qua tiếng nào?
- A. Hẹ
- B. Mệt
C. Mẹ
- D. Tệp
Câu 4: Dấu ngã được nhắc đến qua tiếng nào?
- A. Nghĩ
- B. Võ
- C. Ngã
D. Võng
Câu 5: Dấu huyền được nhắc đến qua tiếng nào?
- A. Bò
- B. Bà
C. Làng
- D. Quà
Câu 6: Dấu hỏi được nhắc đến qua tiếng nào?
- A. Bỏng
B. Cỏ
- C. Chả
- D. Thỏ
Câu 7: Tiếng không có dấu được nhắc đến là tiếng nào?
A. Em
- B. Đi
- C. Ba
- D. Bu
Câu 8: Tiếng cỏ làm em nhớ điều gì?
A. Tuổi thơ chơi chọi gà
- B. Tuổi thơ đi ra đồng
- C. Đồng cỏ mênh mông
- D. Cánh đồng lúa chín
Câu 9: Tiếng mẹ nhắc em nhớ điều gì?
- A. Tiếng nói đầu đời
- B. Dòng sữa ngọt lành
- C. Người thân
D. A và B đúng
Câu 10: Tiếng võng làm em nhớ điều gì?
- A. Chiếc võng nhà em
- B. Ngôi nhà thân yêu
C. Những ngày bà ru ngủ
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Tiếng làng làm em nhớ điều gì?
- A. Sân đình bến nước
- B. Cánh diều tuổi thơ
- C. Đồng lúa chín
D. Cả A và B
Câu 12: Tiếng bố được so sánh với sự vật nào?
- A. Cao như mây đỉnh núi
- B. Bát ngát như trùng khơi
- C. Dài rộng như sóng cả
D. A và B đúng
Câu 13: Từ bài thơ trên ta rút ra điều gì?
A. Tiếng Việt thật giàu đẹp
- B. Tiếng Việt cũng giống như tiếng các nước khác
- C. Tiếng Việt chỉ là ngôn ngữ chứ không bộc lộ cảm xúc
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Ngôn ngữ chính của Việt Nam là?
- A. Tiếng Anh
B. Tiếng Việt
- C. Tiếng Nga
- D. Tiếng Việt Nam
Câu 15: Thủ đô của nước ta là?
A. Hà Nội
- B. Hồ Chí Minh
- C. Hạ Long
- C. Huế
Xem toàn bộ: Giải bài 20 Tiếng nước mình
Bình luận