Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối tri thức Bài 26 Rô-bốt ở quanh ta
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 3 Bài 26 Rô-bốt ở quanh ta - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Rô-bốt xuất hiện lần đầu năm bao nhiêu?
A. Năm 1920
- B. Năm 1921
- C. Năm 1922
- D. Năm 1923
Câu 2: Rô-bốt xuất hiện lần đầu ở đâu?
A. Một vở kịch viễn tưởng
- B. Một vở chèo
- C. Một bộ phim
- D. Một bài hát
Câu 3: Nhân vật người máy đó biết làm gì?
- A. Biết làm toán
- B. Biết chế tạo khoa học
C. Biết tuân theo mệnh lệnh con người
- D. Cả 3 ý trên
Câu 4: Sau khi xem về rô-bốt con người đã nghĩ gì?
- A. Nếu giao việc nhẹ cho rô-bốt thì tốt biết bao
B. Nếu giao hết việc nặng nhọc, nguy hiểm cho rô-bốt thì tốt biết bao
- C. Nếu giao việc cho rô-bốt thì hỏng hết
- D. Rô-bốt thật vô dụng
Câu 5: Người ta đã tạo ra rô-bốt có đặc điểm gì?
- A. Làm việc không biết mệt mỏi
- B. Có hình dạng gần giống người
- C. Làm việc không sợ nguy hiểm
D. Cả 3 ý trên
Câu 6: Rô-bốt được chế tạo ra để làm gì?
- A. Làm việc con người không làm được
- B. Làm việc dọn dẹp hàng ngày
- C. Làm những việc nguy hiểm
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Rô-bốt có được sử dụng rộng rãi trong đời sống không?
A. Có
- B. Không
Câu 8: Vì sao rô-bốt được sử dụng rộng rãi trong đời sống?
A. Vì tiện lợi
- B. Vì đắt đỏ
- C. Vì chúng thông minh hơn người
- D. Không có đáp án đúng
Câu 9: Viết tiếp để hoàn thành các câu Rô-bốt được tạo ra để (...)?
- A. Vui chơi
B. Làm việc
- C. Con người thể hiện trí thông minh
- D. Cả 3 ý trên
Câu 10: Việc chế tạo ra rô-bốt thể hiện hiện điều gì?
A. Sự phát triển của nhân loại
- B. Sự thụt lùi của nhân loại
- C. Sự mạo hiểm của nhân loại
- D. Sự bảo thủ của nhân loại
Câu 11: Rô-bốt có tên gọi khác là gì?
- A. Người ngoài hành tinh
B. Người máy
- C. Máy móc
- D. Cả 3 ý trên
Câu 12: Rô-bốt do ai tạo ra?
- A. Người ngoài hành tinh
B. Con người
- C. Thiên nhiên
- D. Không có đáp án đúng
Câu 13: Rô-bốt hoạt động như thế nào?
- A. Con người điều khiển
B. Tự động
Câu 14: Đâu không phải việc rô-bốt có thể làm?
- A. Nấu cơm
B. Khóc
- C. Khám phá đại dương
- D. Rửa bát
Câu 15: Câu "Rô-bốt giống như con người" sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
- B. Nhân hóa
- C. Nhân hóa và so sánh
- D. Không sử dụng biện pháp tu từ
Xem toàn bộ: Giải bài 26 Rô-bốt ở quanh ta
Bình luận