Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối học kì II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Qua bài Cóc kiện trời. Con gì đi kiện ông trời?
A. Cóc
- B. Nhái
- C. Ếch
- D. Ểnh ương
Câu 2: Qua bài Cóc kiện trời. Vì sao cóc lên kiện ông trời?
A. Hạn hán
- B. Lũ lụt
- C. Gió mạnh
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Qua bài Cóc kiện trời. Dọc đường cóc gặp những ai?
A. Cua, gấu, cọp, ong, cáo
- B. Cọp, cáo, cá, cua, ong
- C. Cua, cáo, cá, cú, hổ
- D. Cua, gấu, hổ, ong, cáo
Câu 4: Qua bài Cóc kiện trời. Cóc đã đánh mấy hồi trống?
A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 5
Câu 5: Qua bài Cóc kiện trời. Cóc đã xin trời ban gì?
- A. Nắng
B. Mưa
- C. Cầu vồng
- D. Tiền
Câu 6: Qua bài Cóc kiện trời. Sau này, cóc chỉ cần làm gì để gọi mưa?
- A. Đánh trống
- B. Nhảy
C. Nghiến răng
- D. Kiện trời
Câu 7: Qua bài Cóc kiện trời. Khi đến cửa nhà trời, cua đã làm gì?
A. Bò vào chum nước
- B. Đợi sau cánh cửa
- C. Nấp ở hai bên
- D. Đánh trống
Câu 8: Qua bài Cóc kiện trời. Khi đến cửa nhà trời, cáo đã làm gì?
- A. Bò vào chum nước
- B. Đợi sau cánh cửa
C. Nấp ở hai bên
- D. Đánh trống
Câu 9:Qua bài Cóc kiện trời. Khi đến cửa nhà trời, ong đã làm gì?
- A. Bò vào chum nước
B. Đợi sau cánh cửa
- C. Nấp ở hai bên
- D. Đánh trống
Câu 10: Qua bài Cóc kiện trời. Khi đến cửa nhà trời, những con vật nào nấp ở hai bên?
- A. Cáo, gấu, cóc
- B. Cáo, gấu, ong
C. Cáo, gấu, cọp
- D. Cua, cọp, ong
Câu 11: Qua bài Những cái tên đáng yêu. Giun đã làm gì bên cây nấm?
- A. Nằm ngủ trưa
B. Uống những giọt sương đọng trên cây nấm
- C. Ngắm nghía cây nấm
- D. Nhảy lên nấm ngồi nghỉ
Câu 12: Qua bài Những cái tên đáng yêu. Khi gặp nấm, bướm đã có hành động như thế nào?
- A. Nằm ngủ trưa
- B. Uống những giọt sương đọng trên cây nấm
C. Ngắm nghía cây nấm
- D. Nhảy lên nấm ngồi nghỉ
Câu 13:Qua bài Những cái tên đáng yêu. Kiến tới bên cây nấm làm gì?
A. Nằm ngủ trưa
- B. Ngắm nghía cây nấm
- C. Uống những giọt sương đọng trên cây nấm
- D. Nhảy lên nấm ngồi nghỉ
Câu 14:Qua bài Những cái tên đáng yêu. Ếch đã uống gì trên cây nấm?
- A. Nước mưa
- B. Bùn
- C. Ánh nắng
D. Những giọt sương đọng trên cây nấm
Câu 15:Qua bài Những cái tên đáng yêu. Giun xuất hiện bên cây nấm vào lúc nào?
A. Buổi sáng
- B. Buổi trưa
- C. Buổi chiều
- D. Buổi tối
Câu 16: Qua bài Ngày hội rừng xanh. Nhân vật nào đã gọi mọi người dậy đi hội rừng xanh:
A. Chim gõ kiến và gà rừng
- B. Gà rừng và báo
- C. Gà rừng và công
- D. Chim gõ kiến và công
Câu 17: Qua bài Ngày hội rừng xanh. Tre, trúc đã làm gì trong ngày hội?
A. Thổi sáo
- B. Gảy đàn
- C. Thay áo
- D. Đung đưa
Câu 18:Qua bài Ngày hội rừng xanh. Khe suối đã làm gì trong ngày hội?
- A. Thổi sáo
B. Gảy đàn
- C. Thay áo
- D. Đung đưa
Câu 19: Qua bài Ngày hội rừng xanh. Cây đã rủ nhau làm gì trong ngày hội?
- A. Thổi sáo
- B. Gảy đàn
C. Thay áo
- D. Đung đưa
Câu 20: Qua bài Ngày hội rừng xanh. Công đã làm gì trong ngày hội?
- A. Xướng ca
B. Dẫn đầu đội múa
- C. Nhảy nhót
- D. Diễn ảo thuật
Câu 21: Qua bài Cây gạo. Hoa gạo có màu gì?
- A. Hồng
- B. Xanh
- C. Trắng
D. Đỏ
Câu 22:Qua bài Cây gạo. Đâu không phải dấu hiệu khi hết màu hoa gạo?
- A. Chim chóc vãn
- B. Cây gạo xanh mát, trầm tư
C. Cây gạo tưng bừng, rộn rã
- D. Không có đáp án nào đúng
Câu 23: Qua bài Cây gạo. Búp nõn cây gạo được tác giả so sánh với:
- A. Bàn tay
B. Hàng ngàn ánh nến trong xanh
- C. Những ngọn lửa
- D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 24: Qua bài Cây gạo. Tác giả đã sử dụng từ láy nào để miêu tả cây gạo trong nắng?
A. Lóng lánh, lung linh
- B. Lập lòe, lung linh
- C. Lóng lánh, lập lòe
- D. Lấp lánh, lunh linh
Câu 25:Qua bài Cây gạo. Vì sao trên cây gạo lại có ngày hội mùa xuân?
A. Vì chim bay về trêu ghẹo nhau
- B. Vì hoa gạp nở vào mùa xuân
- C. Vì tác giả cảm thấy như thế
- D. Không có đáp án nào đúng
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối học kì II
Bình luận