Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Toán 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quãng đường từ nhà Hoa đến trường dài 680m. Vậy quãng đường đó dài số ki-lô-mét là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 2: Câu nào sai?

  • A. Giá trị của số 7 trong số 269,78 là TRẮC NGHIỆM.
  • B.  Hỗn số TRẮC NGHIỆM viết dưới dạng số thập phân là TRẮC NGHIỆM.
  • C. Số lớn nhất trong các số 9,85; 9,58; 98,5; 8,96 là 9,85.
  • D. Số thập phân gồm 58 đơn vị, 9 phần nghìn được viết là 58,009.

Câu 3: Viết phân số TRẮC NGHIỆM thành số thập phân ta được:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 4: Số “87 035” đọc là:

  • A. Tám mươi bảy nghìn không trăm ba năm.
  • B. Tám mươi bảy nghìn không trăm ba mươi năm.
  • C. Tám mươi nghìn không trăm ba năm.
  • D. Tám mươi bảy nghìn không trăm ba mươi lăm.

Câu 5: Có 4 quả táo chia đều cho 5 người, mỗi người nhận được ….. quả táo. Phân số cần điền vào chỗ chấm là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6: Bác Hoa chuẩn bị một đoạn dây thừng để trang trí hàng rào như hình. Số mét dây thừng bác Hoa chuẩn bị là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. 1TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Trong trận đấu giữa Việt Nam và Trung Quốc ở vòng loại World Cup 2022, đội tuyển Việt Nam ghi được 3 bàn và đội tuyển Trung Quốc ghi được 1 bàn. Tỉ số bàn thắng của Việt Nam và Trung Quốc là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 8: Trong một thí nghiệm về sự cân đối của xúc xắc, một bạn đã tung một con xúc xắc 15 lần liên tiếp. Trong đó, thống kê được rằng có 7 lần xuất hiện mặt 5 chấm. Tỉ số của số lần xảy ra sự kiện mặt 5 chấm xuất hiện và tổng số lần tung là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9: Bạn Tùng đi mua trứng. Trong cửa hàng ghi niêm yết như sau: 1 tá trứng gà 60 000 đồng, 1 tá trứng vịt 48 000 đồng. Nếu Tùng mua 5 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt thì hết bao nhiêu tiền? 

  • A. 45TRẮC NGHIỆM đồng.
  • C. 40 000 đồng.
  • B. 50TRẮC NGHIỆM đồng.
  • D. 35 000 đồng

Câu 10: Bác An và bác Bình làm được tất cả 108 sản phẩm. Trong đó bác An làm việc trong 5 giờ, bác Bình làm việc trong 7 giờ và mức làm việc của mỗi người như nhau. Hỏi bác Bình làm được bao nhiêu sản phẩm?

  • A. 45 sản phẩm.
  • C. 54 sản phẩm.
  • B. 63 sản phẩm.
  • D. 36 sản phẩm.

Câu 11: Thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 34 lít dầu và bằng TRẮC NGHIỆM số dầu ở thùng thứ hai. Mỗi thùng có số lít dầu lần lượt là:

  • A. 51TRẮC NGHIỆM và 85TRẮC NGHIỆM.
  • B. 102TRẮC NGHIỆM và 170TRẮC NGHIỆM.
  • C. 85TRẮC NGHIỆM và 51TRẮC NGHIỆM.
  • D. 170TRẮC NGHIỆM và 102TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Hỗn số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. 1TRẮC NGHIỆM.
  • D. 1TRẮC NGHIỆM.

Câu 13: Một trường đại học có diện tích là 1 500ha. Ngôi trường đó có diện tích bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Bản đồ của xã Nghĩa Phương vẽ theo tỉ lệ 1 : 12 000. Con đường từ trụ sợ Ủy ban xã đến trường tiểu học A có độ dài 3dm. Hỏi độ dài thực tế của con đường từ Ủy ban đến trường tiểu học A là bao nhiêu mét?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 15: Chọn câu đúng:

  • A. Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1.
  • B. Phân số thập phân có mẫu số khác 10, 100, 1000, ….
  • C. Hỗn số chỉ có phần nguyên và phần phân số thập phân.
  • D. Muỗn đổi một phân số sang phân số thập phân ta nhân mẫu số với 10.

Câu 16: Mai và Thu cùng tham gia trò chơi “ném vòng trúng đích” với tỉ số của lần xảy ra sự kiện ném trúng đích và tổng số lần ném của Mai là TRẮC NGHIỆM và của Thu là TRẮC NGHIỆM. Vậy bạn nào có số lần ném trúng đích nhiều hơn?

  • A. Mai. 
  • B. Thu.
  • C. Cả hai bạn ném bằng nhau. 
  • D. Không so sánh được.

Câu 17: Chọn câu đúng:

  • A. Quyển sách dày TRẮC NGHIỆM nghĩa là độ dày của quyển sách là TRẮC NGHIỆM.
  • B. Bạn Mai cao TRẮC NGHIỆM nghĩa là chiều cao của Mai là TRẮC NGHIỆM.
  • C. Một bao gạo nặng TRẮC NGHIỆM tạ nghĩa là khối lượng của bao gạo là TRẮC NGHIỆM tạ.
  • D. Tí ăn hết 1 cái bánh và TRẮC NGHIỆM cái bánh nghĩa là Tí đã ăn hết 1,5 cái bánh đó.

Câu 18: Số thập phân 8,19 gồm:

  • A. 8 trăm, 1 phần mười, 9 phần trăm.
  • B. 8 đơn vị, 1 phần trăm, 9 phần mười.
  • C. 8 đơn vị, 1 phần mười, 9 phần trăm.
  • D. 8 trăm, 1 phần trăm, 9 phần mười.

Câu 19: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân 13,4 để phần thập phân có ba chữ số. Ta được:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 20: Chọn đáp án đúng:

  • A. 34,19 < 34,2.
  • B. 52,1 = 52,10. 
  • C. 6,9 > 7. 
  • D. 78,99 > 79.

Câu 21: Hôm nay mẹ An đi chợ mua được 0,95 ki-lô-gam thịt lợn. Khối lượng thịt hôm nay mẹ mua khoảng:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 22: Số thập phân nào không giống với những số thập phân còn lại?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 23: Viết số đo sau dưới dạng só đo có đơn vị là mét.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 8430.
  • B. 84,3.
  • C. 8,430.
  • D. 80,43.

Câu 24: Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 25: Trong các số đo diện tích dưới đây, số đo nào bằng TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác