Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức cuối học kì 1

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 cuối học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ngô Thì Nhậm từng làm quan dưới triều đại nào?

  • A. Triều Mạc, Lê, Trịnh
  • B. Triều Lê, Mạc, Tây Sơn
  • C. Triều Lê, Trịnh, Tây Sơn
  • D. Triều Mạc, Lê, Trịnh, Tây Sơn

Câu 2: Chiếu cầu hiền ra đời với mục đích gì?

  • A. Kêu gọi những người theo Nguyễn Ánh ra giúp Tây Sơn
  • B. Kêu gọi các Nho sĩ ra giúp nước
  • C. Kêu gọi những người giỏi võ ra giúp nước
  • D. Kêu gọi kẻ sĩ Bắc Hà ra cộng tác với triều đình Tây Sơn

Câu 3: Chiếu cầu hiền ra đời trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?

  • A. Khi triều đại Lê – Trịnh sụp đổ
  • B. Khi Trịnh Sâm lên ngôi vua
  • C. Nguyễn Huệ lên ngôi vua
  • D. Khi triều đại Tây Sơn sụp đổ

Câu 4: Đáp án không thể hiện đúng thái độ của sĩ phu Bắc Hà:

  • A. Kẻ sĩ mai danh ẩn tích uổng phí tài năng
  • B. Người ra làm quan thì giữ mình không dám nói thẳng
  • C. Nhiều người có tài năng còn chưa chịu ra giúp nước
  • D. Nhiều người ngưỡng mộ tài năng của vua Quang Trung đã ra tiến cử

Câu 5: Giá trị nội dung của Chiếu cầu hiền là:

  • A. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước
  • B. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Ngô Thì Nhậm nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước
  • C. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên quân Tây Sơn tham gia xây dựng đất nước
  • D. Tác phẩm là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của Nguyễn Huệ nhằm động viên quân Bắc Hà đi thi ra làm quan

Câu 6: Nội dung của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” bàn đến vấn đề gì?

  • A. Các tác phẩm thuộc phong trào Thơ mới.
  • B. Tinh thần Thơ mới
  • C. Chủ nghĩa hiện thực Việt Nam.
  • D. Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh

Câu 7:  "Chiếu cầu hiền" là của tác giả nào?

  • A. Ngô Thì Nhậm
  • B. Ngô Thì Sĩ
  • C. Ngô gia văn phái
  • D. Quang Trung

Câu 8: Câu nào dưới đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Hoài Thanh?

  • A. Sinh năm 1915, mất năm 1951.
  • B. Sinh năm 1920, mất năm 2002.
  • C. Sinh năm 1930, mất năm 2008.
  • D. Sinh năm 1909, mất năm 1982.

Câu 9: Hồn thơ “hùng tráng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?

  • A. Lưu Trọng Lư
  • B. Nguyễn Bính
  • C. Huy Thông
  • D. Nguyễn Nhược Pháp

Câu 10: Hồn thơ “kì dị", Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”

  • A. Xuân Diệu
  • B. Huy Cận
  • C. Chế Lan Viên
  • D. Hàn Mặc Tử

Câu 11: Đoạn trích “Tôi có một ước mơ” được viết theo phương thức nào?

  • A. Nghị luận
  • B. Tự sự
  • C. Biểu cảm
  • D. Chính luận

Câu 12: Bài diễn thuyết này được Martin Luther King đọc ở đâu vào thời gian nào?

  • A. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 28/8/1963
  • B. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 29/8/1963
  • C. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 29/8/1964
  • D. Tại đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 28/8/1964

Câu 13: Hồn thơ “quê mùa”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”

  • A. Nguyễn Nhược Pháp
  • B. Nguyễn Bính
  • C. Lưu Trọng Lư 
  • D. Tố Hữu

Câu 14: Hồn thơ “trong sáng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?

  • A. Thế Lữ
  • B. Lưu Trọng Lư
  • C. Nguyễn Nhược Pháp
  • D. Nguyễn Bính

Câu 15: Trong “Một thời đại thi ca”, Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta nằm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi càng ớn lạnh”.  là nhận định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoái trào. Cụm từ “nhưng động tiên đã khép”, ông chỉ nhà thơ nào?

  • A. Thế Lữ
  • B. Xuân Diệu
  • C. Lưu Trọng Lư
  • D. Hàn Mặc Tử

Câu 16: “Cầu hiền” ở đây hướng tới đối tượng nào?

  • A. Người ăn ở hiền lành
  • B. Người có tài
  • C. Người có đức
  • D. Người có đức và tài

Câu 17: Tác giả của đoạn trích “Tôi có một ước mơ” là ai?

  • A. Aleksandr Sergeyevich Pushkin
  • B. Mác –tin Lu-thơ Kinh
  • C. Rabindranath Tagore
  • D. Vic-to Huy-gô

Câu 18: Tác giả đã nêu ra cách nhận diện tinh thần Thơ mới như thế nào?

  • A. So sánh bài hay với bài hay.
  • B. So sánh bài hiện đại với bài cổ điển.
  • C. So sánh bài hay với bài tầm thường.
  • D. So sánh bài tầm thường với bài tầm thường.

Câu 19: Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì?

  • A. Nhân tài Bắc Hà nhiều như sao trên trời.
  • B. Người hiền theo Quang Trung rất nhiều như sao trời
  • C. Người hiền ở Bắc Hà rất hiếm có
  • D. So sánh người hiền tài như vì sao tinh tú. Đề cao vị trí, vai trò của người hiền tài.

Câu 20: Đoạn trích “Tôi có một ước mơ” nằm trong:

  • A. Ăn sáng với kim cương
  • B. Người đàn ông của chúng tôi ở Havana
  • C. Bước đến tự do, Câu chuyện Mon-ga-mo- ri- Montgomery
  • D. Một con gấu tên là Paddington, với hình minh họa của Peggy Fortnum

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác