Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối tri thức bài 9 Cách giải thích nghĩa của từ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 9 Cách giải thích nghĩa của từ - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nghĩa của từ nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 2: Từ nào đồng nghĩa với từ "chăm chỉ"?

  • A. Siêng năng
  • B. Lười nhác
  • C. Lười biếng
  • D. Lười

Câu 3: Từ nào trái nghĩa với từ "chiến tranh"?

  • A. Hòa bình
  • B. Xung đột
  • C. Đấu tranh
  • D. Chiến đấu 

Câu 4: Trong câu "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo" (Nguyễn Khuyến), từ "lá" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

  • A. Nghĩa gốc
  • B. Nghĩa chuyển

Câu 5: Đâu không phải là phương thức chuyển nghĩa của từ "lá"?

  • A. Được sử dụng để chỉ các bộ phận trong cơ thể người
  • B. Chỉ các vật dụng bằng giấy, dùng để giao dịch
  • C. Chỉ các vật dụng bằng vải, có kích thước rộng, bay trong gió
  • D. Chỉ một bộ phận trên cây 

Câu 6: Xác định từ được dùng theo nghĩa chuyển trong câu thơ sau

Bạc tình nổi tiếng lầu xanh

Một tay chôn biết mấy cành phù dung.

  • A. Tình
  • B. Lầu 
  • C. Tay
  • D. Cành

Câu 7: Từ nào đồng nghĩa với từ "cậy" trong câu thơ sau

Cậy em em còn chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

  • A. Nhờ
  • B. Van 
  • C. Xin
  • D. Bảo

Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Nhật kí trong tù .... một tấm lòng yêu nước

  • A. Phản ánh
  • B. Thể hiện
  • C. Biểu lộ
  • D. Canh cánh

Câu 9: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Anh ấy không .... gì đến chuyện này

  • A. Liên can
  • B. Liên hệ
  • C. Quan hệ 
  • D. Liên lụy

Câu 10: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Việt Nam muốn làm ... với tất cả các nước trên thế giới

  • A. Bạn
  • B. Bạn bè
  • C. Bạn hữu
  • D. Bầu bạn

Câu 11: Câu nào sau đây dùng từ "chân" với nghĩa gốc?

  • A. Chân ông Hai bị đau nhức, đã mấy tuần rồi mà không có biểu hiện thuyên giảm
  • B. Chân sút cừ khôi nhất của bóng đá Việt Nam là cầu thủ Quang Hải
  • C. Vậy là anh cũng đã có một chân trong cái đội này.

Câu 12: Câu nào sau đây dùng từ "ngọt" với nghĩa chuyển?

  • A. Vị ngọt mát của quả dưa làm tan đi cơn khát của chú bé vừa đi học về.
  • B. Ngọt như mía đường ăn mãi không chán
  • C. Nói ngọt lọt đến xương 

Câu 13: Việc sử dụng những từ cùng trường từ vựng trong tác phẩm văn học nhằm mục đích

  • A. Chứng minh tác giả có vốn từ phong phú.
  • B. Đat đến một hiệu quả diễn đạt nào đó.
  • C. Đảm bảo những yêu cầu của thể loại.
  • D. Chứng minh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.

Câu 14: Nét độc đáo của câu ca dao sau là gì?

“Cha chài, mẹ lưới, con câu

Chàng rể đi tát, con dâu đi mò”

  • A. Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa
  • B. Sử dụng nhiều từ cùng trường từ vựng
  • C. Sử dụng nhiều cặp từ trái nghĩa
  • D. Sử dụng nhiều từ bắt đầu bằng chữ c

Câu 15: Nhóm từ nào dưới đây cùng trường từ vựng?

  • A. Hội họa, điêu khắc, điện ảnh, năng suất.
  • B. Môi trường, tài nguyên, sinh thái, nghệ thuật.
  • C. Nhà trường, thầy cô, học sinh, diễn viên.
  • D. Bàn, ghế, đi văng, tủ lạnh.

Câu 16: Nhóm từ nào dưới đây cùng trường từ vựng?

  • A. Nông dân, nông nhiệp, vụ mùa, năng suất
  • B. Sư tử, hổ, ngựa vằn, linh dương
  • C. Tác phẩm, tác giả, công chúng, lâm nghiệp
  • D. Công dân, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi.

Câu 17: Trong câu: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.” Nhóm từ cùng trường từ vựng là nhóm từ nào?

  • A. Đèn, lều, ngõ, vợ
  • B. Đau đớn, dật dờ, leo lét
  • C. Khóc, chạy, não nùng
  • D. Mẹ, vợ, chồng, trẻ

Câu 18: Ca dao có câu:

“Bà già mặc áo bông chanh,

Ngồi trong đám hẹ, nói hành nàng dâu.”

Cái hay của câu ca dao trên là gì?

  • A. Chơi chữ dựa trên các từ trái nghĩa
  • B. Chơi chữ dựa trên các từ đồng nghĩa
  • C. Chơi chữ dựa trên các từ cùng trường từ vựng
  • D. Cả A, B và C

Câu 19: Nhóm từ nào dưới đây không cùng trường từ vựng?

  • A. Nông dân, nông nhiệp, vụ mùa, năng suất
  • B. Sư tử, hổ, ngựa vằn, linh dương
  • C. Tác phẩm, tác giả, công chúng, lâm nghiệp
  • D. Công dân, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi.

Câu 20: Xác định từ được dùng theo nghĩa chuyển trong câu thơ sau

Bạc tình nổi tiếng lầu xanh

Một tay chôn biết mấy cành phù dung.

  • A. Tình
  • B. Lầu 
  • C. Tay
  • D. Cành

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác