Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức giữa học kì 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 giữa học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vấn đề chủ yếu trong đoạn trích Trao duyên của sách giáo khoa là gì ?

  • A. Thân phận người phụ nữ
  • B. Bi kịch về thân phận và tình yêu của Kiều
  • C. Phẩm cách cao đẹp của Kiều
  • B. Bi kịch về thân phận và tình yêu của Kiều
  • D. Mối tình bất đắc dĩ của Vân – Trọng

Câu 2: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.

Câu 3: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?

  • A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
  • B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
  • C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
  • D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố

Câu 4: Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du trong:

  • A. việc tạo tình huống.
  • B. việc vận dụng các thành ngữ.
  • C. việc miêu tả nội tâm nhân vật.
  • D. việc xây dựng đối thoại.

Câu 5: Đoạn trường tân thanh có nghĩa là gì?

  • A. Đứt từng mảnh ruột
  • B. Tiếng kêu mới
  • C. Con đường dài màu xanh đứt đoạn
  • D. Tiếng kêu mới tới đứt từng mảnh ruột

Câu 6: Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích này là gì ?

  • A. Miêu tả tâm lí nhân vật
  • B. Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh
  • C. Dựng đối thoại, độc thoại
  • D. Tạo tình huống đầy mâu thuẫn

Câu 7: Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân ?

  • A. Sau việc bọn sai nha ập tới bắt cha và em trai Kiều
  • B. Sau khi Kiều bán mình chuộc cha
  • C. Trước đêm Kim Trọng và Thúy Kiều thề nguyện
  • D. Sau khi Kim Trọng phải đi hộ tang chú ở Liêu Dương

Câu 8: Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" (trích Trao duyên của Nguyễn Du) diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?

  • A. Kiều xót xa khi mối duyên nàng trao cho em không trọn vẹn.
  • B. Nàng hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh của Thúy Vân nên không muốn ép uổng em.
  • C. Kiều cay đắng khi nghĩ đến việc phải trao tình yêu đầu trong sáng và sâu sắc cho em.
  • D. Kiều lo lắng cho tương lai của em và Kim Trọng sau buổi trao duyên này.

Câu 9: Của chung ’ trong câu “ Duyên này thì giữ vật này của chung ” chỉ những ai ?

  • A. Thúy Kiều – Kim Trọng
  • B. Thúy Vân – Kim Trọng
  • C. Thúy Kiều – Thúy Vân
  • D. Vân – Trọng – Kiều

Câu 10: Quê hương của Nguyễn Du ở đâu?

  • A. Thanh Miện, Hải Dương
  • B. Nghi Xuân, Hà Tĩnh
  • C. Can Lộc, Hà Tĩnh
  • D. Thọ Xuân, Thanh Hóa

Câu 11: Hành động "trao duyên" trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất nào ở nhân vật Thúy Kiều?

  • A. Tấm lòng hiếu thảo.
  • B. Sự sâu sắc.
  • C. Lòng vị tha.
  • D. Sự bao dung.

Câu 12: Dòng nào nói đúng về những tủi nhục mà Thuý Kiều đã trải qua ?

  • A. Thanh lâu ba lượt, thanh y hai lần.
  • B. Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
  • C. Thanh lâu hai lượt, thanh y ba lần.
  • D. Thanh lâu bốn lượt, thanh y hai lần.

Câu 13: Khi trao duyên, việc Kiều dùng nhiều từ ngữ nhắc đến cái chết có ý nghĩa gì?

  • A. Kiều dự cảm nàng về cuộc đời phía trước, sự tuyệt vọng đau khổ đến cùng cực.
  • B. Kiều nói thế để ép Vân phải nhận lời.
  • C. Kiều muốn làm cho sự việc thêm nghiêm trọng.
  • D. Kiều đang trong tâm trạng rối bời

Câu 14: Truyện Kiều là tên gọi do ai đặt?

  • A. Thanh Tâm tài nhân
  • B. Nguyễn Du
  • C. Người dân
  • D. Không rõ

Câu 15: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

  • A. 1
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 2

Câu 16: Dòng nào nói đúng về những tủi nhục mà Thuý Kiều đã trải qua ?

  • A. Thanh lâu ba lượt, thanh y hai lần.
  • B. Thanh lâu hai lượt, thanh y ba lần.
  • C. Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
  • D. Thanh lâu bốn lượt, thanh y hai lần.

Câu 17: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?

  • A. Từ trong dân gian.
  • B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.
  • C. Thương những con người tài hoa bị chà đạp nên tác giả đã sáng tạo ra.
  • D. Từ cuộc đời một người con gái có tên là Tiểu Thanh.

Câu 18: Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?

  • A. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ
  • B. Được dịch ra nhiều thứ tiếng, được giới thiệu ở nhiều nơi trên thế giới
  • C. Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc
  • D. Cách khắc họa tính cách con người độc đáo

Câu 19: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

  • A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
  • B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
  • C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
  • D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Câu 20: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?

  • A. Trước khi Kiều thu xếp việc bán mình.
  • B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc bán mình.
  • C. Trước khi Kiều từ biệt gia đình theo Mã Giám Sinh.
  • D. Khi nghe được tin gia đình gặp biến cố.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác