Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 cánh diều giữa học kì 1
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 giữa học kì 1 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xuân Quỳnh quê ở:
A. La Khê, thành phố Hà Đông
- B. Đông Vệ, Thanh Hóa
- C. Quỳnh Lưu, Nghệ An
- D. Thanh Xuân, Hà Nội
Câu 2: Xuân Quỳnh sinh ra trong một gia đình như thế nào?
A. Gia đình công chức
- B. Gia đình nghèo
- C. Gia đình quan lại sa sút
- D. Gia đình công giáo
Câu 3: Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Sóng”?
- A. Thành công trong việc xây dựng hình tượng sóng
- B. Cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
- C. Bài thơ mang âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng, gợi nhịp độ của con sóng liên tiếp
D. Thể thơ 5 chữ với những dòng thơ thường là không ngắt nhịp, các câu thơ ngắn, đều đặn gợi sự nhịp nhàng
Câu 4: Bài thơ “Sóng” được in trong tập thơ nào dưới đây?
- A. Gió Lào cát trắng
B. Hoa dọc chiến hào
- C. Gió Lào cát trắng
- D. Hoa cỏ may
Câu 5: “Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của:
A. Người con gái trong tình yêu và sóng
- B. Người con gái trong tình yêu
- C. Sóng
- D. Chủ thể tôi
Câu 6: Tình cảm tha thiết, quyến luyến và tình yêu sâu sắc của chàng trai trong “Tiễn dặn người yêu” không được biểu hiện qua những chi tiết nào sau đây?
- A. Bước đi do dự, ngập ngừng.
- B. Lời nói đầy cảm động
- C. Suy ngĩ cảm xúc mãnh liệt.
D. Hành động săn sóc người yêu sôi nổi thiết tha.
Câu 7: Chọn đáp án đúng:
- A. Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà ngoại
- B. Xuân Quỳnh mồ côi cha mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội
- C. Vì cha mẹ đi công tác xa nên thuở nhỏ Xuân Quỳnh sống với bà nội
D. Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội
Câu 8: Đoạn trích “Lời tiễn dặn” có biện pháp điệp cú pháp. Cái chết trong đoạn thơ mang ý nghĩa chủ yếu là?
Chết ba năm hình treo còn đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,
Chết thành đất, mọc cây trầu xanh thẳm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,
Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Chết thành hồn, chung một mái, song song.
- A. Dù phải chết, hóa thành gì, anh vẫn quyết tâm ở bên người yêu.
B. Cái chết là sự thử thách tột cùng, tình yêu mãnh liệt của anh vượt qua cả sự thử thách đó.
- C. Nói đến cái chết chính là nói đến khát vọng mãnh liệt được sống cùng nhau .
- D. Dặn dò người yêu không quên mối tình cũ, cùng sống chết bên nhau.
Câu 9: Nguyên nhân chia li và những nỗi đau khổ của chàng trai cô gái trong “Tiễn dặn người yêu” là do đâu?
A. Tập tục hôn nhân gả bán.
- B. Cha mẹ cô gái chê chàng trai nghèo
- C. Vấn đề phân chia giai cấp
- D. Chàng trai nghèo không có lễ vật cầu hôn.
Câu 10: Nhận xét nào không đúng khi nói về truyện thơ?
- A. Truyện thơ là những truyện kể dài bằng thơ.
B. Truyện thơ thường có kết thúc có hậu.
- C. Cốt truyện thường chia theo ba chặng.
- D. Nhân vật chính của truyện thơ thường là các chàng trai, cô gái, nạn nhân đau khổ của chế độ hôn nhân gả bán
Câu 11: Nội dung của bốn câu thơ đầu bài Tôi yêu em của Puskin là:
- A. Nhân vật trữ tình thổ lộ tình yêu với người mình yêu.
- B. Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu của mình.
- C. Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc lớn lao cho người mình yêu.
D. Nhân vật trữ tình nói với người mình yêu những mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu của anh ta.
Câu 12: ình cảm của nhân vật "em" được hé mở trong bốn câu thơ đầu bài Tôi yêu em của Pu-skin qua những từ nào ở bản dịch nghĩa?
A. "Băn khoăn, buồn".
- B. "Mong, chẳng muốn."
- C. "Tình yêu, chưa lụi tắt hoàn toàn".
- D. "Chưa lụi hoàn toàn, mong".
Câu 13: Từ “mùa nước đỏ” trong đoạn trích “Lời tiễn dặn” là mùa nào?
A. Mùa thu, lá cây rụng đỏ nước.
- B. Mùa đông, nước có màu đỏ.
- C. Mùa lũ, nước đổ về nhiều, đục ngầu.
- D. Mùa lũ, nước có màu đỏ ngầu.
Câu 14: Trong tục ngữ, lặp cú pháp là cơ sở của:
A. Phép nối
- B. Phép thế
- C. Phép đối
- D. Phép liên tưởng
Câu 15: Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?
- A. So sánh
- B. Nhân hóa
C. Nghệ thuật đối lập
- D. Hoán dụ
Câu 16: Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin?
- A. Có khát vọng được đồng cảm.
- B. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người.
- C. Có khát vọng được tự do.
D. Có khát vọng được yêu mãnh liệt.
Câu 17: Câu nào không chính xác khi nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong “Lời tiễn dặn”?
- A. Thiên nhiên vừa là những hình ảnh quen thuộc đối với nếp cảm, nếp nghĩ của con người, vừa góp phần thể hiện tâm tư tình cảm nhân vật.
- B. Thiên nhiên thử thách con người, vừa như khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của tình yêu.
C. Thiên nhiên vừa là những hình ảnh tượng trưng vừa là những hình ảnh phóng đại
- D. Thiên nhiên không chỉ thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhân vật mà còn thấm đẫm màu sắc dân tộc trong tác phẩm.
Câu 18: Nhận xét nào khái quát được nguồn gốc cảm hứng trong thơ Pu-skin?
- A. Tình yêu cao thượng, nồng nhiệt và đơn phương.
B. Hiện thực đời sống và con người Nga đương thời.
- C. Cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Nga.
- D. Tình bạn chân thành.
Câu 19: Trong khổ thơ thứ 3 và khổ thơ thứ 4, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
A. Bản chất của tình yêu: Sự bí ẩn không thể lí giải
- B. Cả hai đáp án trên đều đúng
- C. Cội nguồn của sóng, gió
- D. Cội nguồn của thế giới
Câu 20: Chủ đề nổi bật trong truyện thơ là gì?
- A. Tình yêu giữa những người cùng hoàn cảnh.
- B. Chế độ hôn nhân gả bán.
- C. Số phận đáng thương của người phụ nữ.
D. Khát vọng yêu đương tự do và hạnh phúc lứa đôi.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận