Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 cánh diều bài 7 Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo trong một báo cáo nghiên cứu

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 7 Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo trong một báo cáo nghiên cứu - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nghĩa của câu có mấy thành phần?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 2: Liệt kê thành phần nghĩa của câu?

  • A. Nghĩa sự việc, nghĩa tình thái
  • B. Nghĩa chính, nghĩa phụ, nghĩa bổ sung
  • C. Nghĩa thứ nhất, nghĩa thứ hai, nghĩa thứ ba, nghĩa thứ tư
  • D. Nghĩa sự việc, nghĩa cụ thể, nghĩa bao quát, nghĩa chi tiết.

Câu 3: Nghĩa sự việc được biểu hiện như thế nào?

  • A. Thường được biểu hiện nhờ các thành phần phụ của câu.
  • B. Thường được biểu hiện nhờ chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
  • C. Thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.

Câu 4: Khái niệm của nghĩa tình thái?

  • A. Là nghĩa đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc)
  • B. Bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó.
  • C. Là mệnh lệnh đối với một hành động liên quan đến sự việc nào đó.

Câu 5: Có ý kiến cho rằng: trong mỗi câu, các thành phần nghĩa được tách biệt với nhau, không thể hòa quyện với nhau được. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai 

Câu 6: Cho các câu văn sau, xác định câu chỉ mang nghĩa tình thái?

"Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!

(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)

  • A. Dạ bẩm
  • B. Thế ra y văn võ đều có tài cả.
  • C. Chà chà!

Câu 7: Câu nào sau đây biểu hiện nghĩa sự việc hành động?

  • A. Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi đưa.
  • B. Trời thu xanh ngắt mất tầng cao. 
  • C. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
  • D. Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có câu biểu hiện nghĩa sự việc quá trình?

  • A. Giữa giường thất bảo ngồi trên một bà.
  • B. Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử/ Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
  • C. Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
  • D. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

Câu 9: Chọn từ thích hợp có thể điền vào chỗ trống để câu sau thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái

"Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, ..... không phải là kẻ xấu hay vô tình."

  • A. hình như
  • B. có thể
  • C. lẽ nào
  • D. hẳn

Câu 10: Xác định thành phần nghĩa sự việc trong câu sau: "Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi."

  • A. Có lẽ
  • B. Có lẽ hắn cũng như mình,
  • C. Chọn nhầm nghề mất rồi.
  • D. Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.

Câu 11: Xác định thành phần nghĩa tình thái trong câu sau: "Có một ông rể quý như Xuân kể cũng danh giá thực, nhưng cũng đáng sợ lắm."

  • A. Có một ông rể quý như Xuân cũng danh giá thực
  • B. Nhưng cũng đáng sợ lắm.
  • C. Cũng
  • D. Lắm

Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu có thành phần nghĩa tình thái: "......,Vũ Trọng Phụng đã đã vẽ chân thực nhất bản chất của cái xã hội nửa thực dân phong kiến thối nát khiến ai cũng khinh miệt."

  • A. Quá xuất sắc
  • B. Vì vậy
  • C. Đúng như vậy
  • D. Chính vì thế

Câu 13: Xác định thành phần nghĩa sự việc của câu sau: "Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ."

  • A. Hình như
  • B. Có một thời
  • C. Hắn
  • D. Hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.

Câu 14: Câu văn nào có nghĩa sự việc biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm?

  • A. Hà Nội khoác lên mình tấm áo mùa thu xanh ngắt điểm lá vàng với chút mùi hoa sữa còn vương.
  • B. Lão Hạc ngồi đó, bó gối thảm hại, hai hàng nước mắt không biết đã rơi từ bao giờ.
  • C. "Tôi yêu em" là một bài thơ nổi tiếng của Pu - skin.

Câu 15: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?

  • A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
  • B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
  • C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
  • D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 16: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

  • A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
  • B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
  • C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
  • D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Câu 17:  Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

  • A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
  • B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
  • C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
  • D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Câu 18:  Yếu tố “vô” trong từ “vô vị” mang nghĩa gì?

  • A. Không
  • B. Có
  • C. Vừa có vừa không
  • D. Vào

Câu 19: Chọn từ thích hợp có thể điền vào chỗ trống để câu sau thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái

"Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, ..... không phải là kẻ xấu hay vô tình."

  • A. hình như
  • B. có thể
  • C. lẽ nào
  • D. hẳn

Câu 20: Nghĩa sự việc được biểu hiện như thế nào?

  • A. Thường được biểu hiện nhờ các thành phần phụ của câu.
  • B. Thường được biểu hiện nhờ chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
  • C. Thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác