Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 9 cánh diều học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sự kiện nào trong những năm 1959 – 1960 đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam?
A. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi.
- B. Phong trào chống phá bình định.
- C. Cuộc đấu tranh phá ấp chiến lược.
- D. Phong trào Thanh niên “Ba sẵn sàng”.
Câu 2: Bước vào năm 1968, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam có hoạt động quân sự lớn nào sau đây?
A. Mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.
- B. Đánh bại cuộc hành quân “tìm diệt” Việt Cộng của Mỹ.
- C. Mở chiến dịch phản công đánh vào Đường 9 – Nam Lào.
- D. Phát động cuộc Tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam.
Câu 3: Thành tích nào sau đây của quân dân miền Bắc đã tác động trực tiếp, buộc Mỹ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam (27-1-1973)?
- A. Chi viện gần 22 vạn bộ đội cho tiền tuyến.
B. Làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”.
- C. Bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến của Mỹ.
- D. Bắn rơi hơn 3 000 máy bay.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu để Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quyết định tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc sau Cách mạng tháng Tám là gì?
- A. Do Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng minh.
B. Do Việt Nam cần tập trung kháng chiến chống Pháp tại Nam Bộ.
- C. Do Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam chỉ đòi các quyền lợi về kinh tế.
- D. Do Trung Hoa Dân Quốc không thể ở lại Việt Nam lâu dài.
Câu 5: Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được vận dụng trong xây dựng đất nước hiện nay là:
- A. kết hợp đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
B. đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân.
- C. tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời.
- D. kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự.
Câu 6: So với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ có điểm gì mới?
- A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.
B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và "đội quân tóc dài”.
- C. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo.
- D. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.
Câu 7: Trong những năm cuối của thế kỉ XX, dưới thời Tổng thống nào, nước Nga đứng trước thách thức lớn về tình trạng không ổn định do tranh chấp giữa các đảng phái?
- A. V.Putin.
B. B. Enxin.
- C. D. Medvedev.
- D. V. Vorotnikov.
Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?
A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.
- B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.
- C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.
- D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.
Câu 9: Hiện nay, quốc gia nào ở châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?
A. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
- B. Vương quốc Thái Lan.
- C. Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì.
- D. Đại Hàn Dân Quốc.
Câu 10: Một trong những thành tựu tiêu biểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam từ 1991 đến nay là
- A. Việt Nam gia nhập tổ chức các khu vực.
- B. Việt Nam bước đàu hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- C. lần đầu tiên Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với các nước ở châu Mỹ.
D. Việt Nam có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Câu 11: Một trong những thời cơ của Việt Nam khi tham gia xu thế toàn cầu hóa là:
- A. khai thác được nguồn lực trong nước.
B. có điều kiện tiếp cận khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- C. tạo điều kiện giữ vững bản sắc dân tộc.
- D. thúc đẩy quá trình tăng cường hợp tác quốc tế.
Câu 12: Ý nào dưới đây nói không đúng về tình hình kinh tế của Mỹ từ năm 1991 đến nay?
- A. Vẫn giữ được vị trí thứ nhất thế giới về kinh tế.
- B. Chiếm tỉ trọng 25 % GDP toàn cầu.
C. Kinh tế Mỹ phát triển ổn định.
- D. Nền kinh tế của Mỹ bị Trung Quốc cạnh tranh trong những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XXI.
Câu 13: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt khi tham gia xu thế toàn cầu hóa là gì?
- A. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
- B. Trình độ của người lao động còn thấp.
- C. Trình độ quản lí còn thấp.
D. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
Câu 14: Thuận lợi cơ bản Việt Nam sẽ nhận được khi mở cửa, hội nhập với thế giới là gì?
- A. Khai thác có hiệu quả những tiềm năng vốn có của đất nước.
B. Tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật.
- C. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- D. Nhận được sự giúp đỡ của quốc tế.
Câu 15: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: mốc mở đầu và kết thúc?
- A. Từ 4-3 đến 29-3.
B. Từ 19-3 đến 29-3-1975
- C. Từ 19-3 đến 28-3-1975.
- D. Từ 4-3 đến 28-3 1975.
Câu 16: Chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng được đề ra tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là
- A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
- B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo cơ chế thị trường.
- C. Thực hiện công nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
D. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lí của nhà nước.
Câu 17: Tổ chức nào đã vinh danh Việt Nam là quốc gia có thành tích nổi bật trong xóa đói giảm nghèo (2013)?
A. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO).
- B. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
- D. Tổ chức Liên Hợp quốc (UN).
Câu 18: Đâu không phải ý đúng khi nói về quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay?
- A. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào năm 1995.
- B. Lào gia nhập ASEAN vào năm 1997.
- C. Năm 2007, công bố Hiến chương ASEAN.
D. Mi-an-ma gia nhập ASEAN hoàn thành mục tiêu trở thành tổ chức khu vực với 10 quốc gia thành viên.
Câu 19: Quyền lợi và địa vị pháp lý mà Liên bang Nga được kế thừa từ sau khi Liên Xô tan rã là gì?
- A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mỹ.
B. Ủy viên thường trực ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về kinh tế với Mỹ.
- D. Giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 20: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình.
- C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
- D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
Câu 21: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- A. Đại hội đã đề ra con đường phát triển của cách mạng Việt Nam: từ cách mạng tư sản dân quyền tiến lên chủ nghĩa xã hội, mở ra thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc.
B. Đại hội đã đem lại "nguồn ánh sáng” mới cho dân tộc Việt Nam hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- C. Đại hội đã mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử Việt Nam - thời kỳ cả nước tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa.
- D. Đại hội đã tiếp sức, chỉ đường cho cách mạng miền Nam, để nhân dân miền Nam tiến hành cuộc “Đồng khởi” thành công.
Câu 22: Đâu không phải là trụ cột của toàn cầu hóa?
- A. Mạng lưới thông tin toàn cầu.
- B. Các công ty xuyên quốc gia.
- C. Mạng lưới và hệ thống siêu thị toàn cầu.
D. Các công ty tư nhân.
Câu 23: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga ngay sau khi Liên Xô tan rã là gì?
- A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.
B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- C. Giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- D. Tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 24: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam sẽ gặp phải khi mở cửa, hội nhập với thế giới?
- A. Đánh mất bản sắc dân tộc.
B. Nguy cơ tụt hậu.
- C. Vi phạm chủ quyền quốc gia dân tộc.
- D. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các nước mới.
Câu 25: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra?
- A. “Cam kết và mở rộng”.
- B. “Bên miệng hố chiến tranh”.
- C. “Ngăn đe thực tế”.
D. “Phản ứng linh hoạt”
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận