Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 9 cánh diều học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chiến thắng nào sau đây đã mở ra thời cơ tiến công chiến lược để giải phóng miền Nam Việt Nam?
- A. Chiến thắng Tây Nguyên.
- B. Chiến thắng Vạn Tường.
- C. Chiến thắng Núi Thành.
D. Chiến thắng Phước Long.
Câu 2: Điều khoản nào sau đây trong Hiệp định Pari (27-1-1973) ghi nhận nhân dân Việt Nam đã “căn bản” hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mỹ cút”?
- A. Mỹ phải chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc.
- B. Mỹ phải ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam kể từ ngày kí hiệp định.
C. Mỹ phải rút hết quân đội của mình và quân đồng minh về nước.
- D. Mỹ phải rút quân về nước trong thời gian 15 ngày sau hiệp định.
Câu 3: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước của Việt Nam được thể hiện thông qua sự kiện nào sau đây?
- A. Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng vẫn tồn tại hai hình thức tổ chức nhà nước.
B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước, Quốc hội VI quyết định các vấn đề trọng đại.
- C. Hội nghị hiệp thương chính trị nhất trí chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- D. Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam, chiến thắng nào của ta được ghi nhận là “cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”?
- A. Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947.
- B. Chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950.
C. Chiến thắng Ðiện Biên Phủ năm 1954.
- D. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương.
Câu 5: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy tết Mậu Thân 1968 là gì?
- A. Làm lung lai ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mỹ, buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược.
- B. Buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Mỹ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
- D. Giáng một đòn nặng vào quân Mỹ, làm cho chúng không dám đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam.
Câu 6: Khó khăn cơ bản nhất của đất nước ta sau năm 1975 là gì?
- A. Số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao.
- B. Bọn phản động trong nước vẫn còn.
- C. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu.
D. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.
Câu 7: Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?
- A. Tổng thống Mĩ Bush (cha) bị ám sát.
- B. Khủng hoảng kinh tế- tài chính lớn nhất trong lịch sử.
- C. Quốc hội Mĩ thông qua nghị quyết xây dựng hệ thống lá chắn tên lửa NMD.
D. Tòa tháp đôi của Mĩ bị tấn công khủng bố.
Câu 8: Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?
- A. Boris Yeltsin.
B. Vladimir Putin.
- C. Dmitry Medvedev.
- D. Lê-nin.
Câu 9: Một trong những thành tựu tiêu biểu về quan hệ đối ngoại của Việt Nam từ 1991 đến nay là
A. tham gia nhiều diễn đàn khu vực và thế giới.
- B. có vị thế cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
- C. có quan hệ ngoại giao với tất cả các quốc gia trên thế giới.
- D. lần đầu thiết lập quan hệ đối ngoại với châu Đại Dương.
Câu 10: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ điều gì?
A. Dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
- B. Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
- C. Giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
- D. Giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
Câu 11: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- A. Đông Nam Á đang tiến hành cuộc đấu tranh với chủ nghĩa thực dân nhằm thu hồi chủ quyền dân tộc đối với các vùng lãnh thổ.
- B. Toàn Đông Nam Á đang gặp khó khăn lớn trong công cuộc kiến thiết đất nước sau chiến tranh.
C. Sự hình thành nhiều tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới, đặc biệt là sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu.
- D. Các cường quốc bên ngoài chấm dứt chính sách can thiệp vào công cuộc nội bộ của các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 12: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
- A. Lực lượng quân ngụy.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mỹ.
- C. Lực lượng quân chư hầu.
- D. Lực lượng quân ngụy và chư hầu.
Câu 13: Vì sao trong xu thế toàn cầu hóa, các nước đang phát triển có thể rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước?
- A. Khai thác hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ từ bên ngoài.
- B. Sự giúp đỡ của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế.
C. Sự hợp tác, đối thoại, sự trợ giúp của các nước phát triển.
- D. Khai thác được nguồn nhân công phong phú và rẻ mạt.
Câu 14: Năm 1995, diễn ra sự kiện gì gắn với chính sách đối ngoại của Đảng ta trong thời kì đổi mới?
A. Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
- B. Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
- C. Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc.
- D. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước EU.
Câu 15: Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
- B. Giải quyết tranh chấp bằng quân sự.
- C. Nhận nhượng mọi yêu sách của đối phương.
- D. Sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
Câu 16: Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?
- A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ.
B. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài.
- C. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài.
- D. Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Câu 17: Việc Nhà nước sửa đổi và ban hành Hiến pháp những năm 1992, 2001, 2013 phản ánh thành tựu trên lĩnh vực nào sau đây của Việt Nam từ năm 1991 đến nay?
- A. Lĩnh vực xã hội.
B. Lĩnh vực chính trị.
- C. Lĩnh vực quốc phòng.
- D. Lĩnh vực an ninh.
Câu 18: Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc?
- A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- C.Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- D. Hạn chế hội nhập kinh tế để bảo vệ thị trường nội địa.
Câu 19: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:
- A. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
- B. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Á - Thái Bình Dương.
C. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ trên toàn cầu.
- D. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu.
Câu 20: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng
A. luôn là con số âm.
- B. chậm phát triển.
- C. không phát triển.
- D. trì trệ, chậm phát triển.
Câu 21: Một trong những hạn chế của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
- A. Trình độ khoa học – kĩ thuật ngày càng bị tụt hậu.
- B. Chiến lược toàn cầu nhanh chóng bị sụp đổ.
C. Nền kinh tế tăng trưởng không liên tục.
- D. Đánh mất vị trí cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 22: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc tổng tuyển bầu Quốc
hội chung của cả nước?
- A. Lần thứ 2 cuộc tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.
- B. Kết quả thắng lợi của 30 năm chiến tranh giữ nước (1945 - 1975).
- C. Là 1 bước quan trọng cho sự thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D. Đánh dấu công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước được hoàn thành.
Câu 23: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?
- A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch.
- B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.
- C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.
D. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960)
Câu 24: Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?
- A. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.
B. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.
- C. Vừa phân tán lực lượng vừa chiếm các vị trí quan trọng.
- D. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt.
Câu 25: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là gì?
- A. Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- C. Giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại.
- D. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận