Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 12 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
- A. 07-1976.
- B. 07-1977.
C. 09-1977.
- D. 07-1979.
Câu 2: Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
- A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước lớn.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 3: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ viện trợ kinh tế, quân sự để xây dựng một chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. Hành động đó của Mỹ đã vi phạm nguyên tắc nào trong Hiến chương của Liên hợp quốc?
- A. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Liên Xô – Mỹ chấm dứt Chiến tranh lạnh là
- A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
B. Cuộc chạy đua vũ trang làm Liên Xô – Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
- C. Liên hợp quốc yêu cầu chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh.
- D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 5: So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oa-sinh-tơn, Trật tự hai cực I-an-ta có điểm gì khác biệt?
- A. Có một tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới.
B. Tồn tại sự đối lập gay gắt giữa hai hệ thống: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- C. Do các cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ lợi ích cao nhất của các nước đó.
- D. Hình thành trên cơ sở những quyết định của các hội nghị quốc tế sau chiến tranh thế giới.
Câu 6: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì ?
A. Là một liên minh phòng thủ về quân sự - chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mỹ và Tây Âu.
- B. Là một liên minh quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa nhằm chống lại “cuộc chiến tranh lạnh” của Mỹ.
- C. Là một tổ chức quân sự - chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì của chủ nghĩa xã hội.
- D. Là một tổ chức đối lập nhau về tư tưởng, chính trị, quân sự giữa Mỹ và Liên Xô.
Câu 7: Xu thế đa cực được hình thành từ
A. sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc.
- B. sau khủng hoảng năng lượng 1973.
- C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
- D. sau khi Liên Xô tan rã năm 1991.
Câu 8: Nhân tố nào giữ vai trò quyết định sức mạnh tổng hợp của các quốc gia và đóng vai trò trung tâm trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh?
A. Xu thế lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- B. Các chính sách hỗ trợ, đầu tư ra nước ngoài.
- C. Đẩy mạnh đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế.
- D. Chạy đua vũ trang và phát triển kinh tế.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Xu thế lấy phát triển giáo dục là trọng tâm.
- B. Xu thế đa cực.
- C. Xu thế toàn cầu hóa.
- D. Xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế.
Câu 10: Điểm giống nhau giữa các chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Chiến tranh cục bộ”, “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
- A. Quân Mỹ giữ vai trò quan trọng.
- B. Đều dùng quân đồng minh của Mỹ.
- C. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
D. Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Câu 11: Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là gì?
- A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
- C. Có hậu phương vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
- D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
Câu 12: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần thứ nhất của Mỹ?
- A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
B. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở Miền Nam.
- C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào Miền Bắc và từ miền Bắc vào Miền Nam.
- D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
Câu 13: Ngày 2-9-1945, tại Sài Gòn – Chợ Lớn đã diễn ra sự kiện gì?
A. Thực dân Pháp xả súng vào buổi mít tinh chào mừng “Ngày độc lập” của nhân dân.
- B. Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- C. Đác-giăng-li-ơ được phái tới Sài Gòn giữ chức Cao ủy Pháp.
- D. Thực dân Pháp tổ chức đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
Câu 14: Trong tối hậu thư gửi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (19-12-1946), thực dân Pháp đã đưa ra đề nghị nào?
- A. Giải tán các cơ quan, công sở của Chính phủ ta.
- B. Giải tán cơ đảng phái đang hoạt động tại Hà Nội.
- C. Quân Pháp đóng cơ quan Bộ Tài chính của ta.
D. Quân Pháp được làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự tại Hà Nội.
Câu 15: Trận đánh mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam diễn ra ở
- A. Thất Khê.
- B. Cao Bằng.
C. Đông Khê.
- D. Đình Lập.
Câu 16: Quan sát tư liệu sau:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” được trích trong
A. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- B. Cương lĩnh chính trị.
- C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 15.
- D. Văn kiện đại hội 13 của Đảng.
Câu 17: Bài học kinh nghiệm quan trọng nào từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hiện nay?
- A. Phân hóa, cô lập kẻ thù, chớp thời cơ linh hoạt.
- B. Tăng cường quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
- C. Nhạy bén trước tình hình thế giới, đề ra chủ trương phù hợp.
D. Xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 18: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
- A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- B. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
C. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình.
- D. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
Câu 19: ASEAN đã mong muốn “xây dựng một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình ở Đông Nam Á” sau khi:
A. Ra Tuyên bố ASEAN (năm 1967).
- B. Ra Tuyên bố về Khu vực Hòa Bình, Tự do và Trung lập (ZOPFAN, năm 1971).
- C. Ra Tuyên bố về sự Hòa hợp ASEAN I (năm 1976).
- D. Ra Tuyên bố Ba-li I (năm 1976).
Câu 20: ASEAN thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN trong giai đoạn 2009 – 2015 vào:
A. Tháng 2/2009.
- B. Tháng 4/2010.
- C. Tháng 1/2007.
- D. Tháng 10/2003.
Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung chính của Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC)?
- A. Hoạt động giữa các thành viên dựa trên các giá trị, chuẩn mực chung.
- B. Gắn kết, hòa bình và tự cường, có trách nhiệm chung bảo đảm an ninh toàn diện.
- C. Xây dựng một khu vực năng động, quan hệ rộng mở với bên ngoài.
D. Xây dựng cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau, gắn kết xã hội của khu vực.
Câu 22: Đoạn tư liệu dưới đây được trích trong văn bản nào?
Mục tiêu liên kết sâu rộng hơn; coi trọng hơn cơ sở pháp lí và người dân cũng như đoàn kết, thống nhất và vai trò trung tâm của ASEAN; Mối quan hệ gắn kết và bổ trợ giữa ba trụ cột của cộng đồng được thể hiện đậm nét qua các mục tiêu xuyên suốt (liên kết và gắn kết, dựa trên luật lệ, nâng cao năng lực, hướng tới người dân và phục vụ lợi ích thiết thực của người dân, năng động và sáng tạo, phát triển bền vững, quan hệ rộng mở với bên ngoài trong lúc bảo đảm vai trò của trung tâm ASEAN.
- A. Trích trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025.
B. Trích trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025.
- C. Trích trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2030.
- D. Trích trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2030.
Câu 23: Thách thức lớn nhất mà Cộng đồng ASEAN phải đối mặt là vấn đề gì?
- A. Kinh tế.
- B. Ngôn ngữ.
C. An ninh.
- D. Văn hóa.
Câu 24: Hiệp ước hữu nghị và hợp tác kinh tế Đông Nam Á (SEAFET) được thành lập vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 1-1959.
- B. Tháng 2-1959.
- C. Tháng 3-1959.
- D. Tháng 4-1959.
Câu 25: Vì sao nói, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
A. Đây là lần đầu tiên 10 nước Đông Nam Á đều đứng trong một tổ chức thống nhất.
- B. Vì ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên.
- C. ASEAN quyết định lập diễn đàn khu vực (ARF).
- D. Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận