Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 12 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hội Quốc liên được thành lập vào thời gian nào?
- A. Cuối năm 1920.
- B. Cuối năm 1945.
- C. Đầu năm 1945.
D. Đầu năm 1920.
Câu 2: Ý nghĩa của việc thành lập các công ước và tuyên bố quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc là?
A. đảm bảo thực thi quyền con người, xây dựng một thế giới an toàn và công bằng hơn.
- B. thắt chặt sự hợp tác về giáo dục, khoa học, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia thành viên.
- C. đảm bảo quyền có việc làm, quyền được được chăm sóc y tế,...
- D. giải quyết các vấn đề thách thức toàn cầu, chú trọng về giáo dục, nhân đạo,...
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của Liên hợp quốc trong lĩnh vực phát triển?
- A. Đề ra từng chiến lược cho từng thập kỉ nhằm huy động sự hợp tác quốc tế cho các mục tiêu phát triển chung.
B. Chú trọng phát triển các vấn đề về giáo dục, nhân đạo,...
- C. Lấy phát triển bền vững là định hướng xuyên suốt của ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường.
- D. Hỗ trợ trực tiếp về vốn, tri thức,... nhằm thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế.
Câu 4: Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào đến Việt Nam?
- A. Làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng trên thế giới.
- B. Một trật tự thế giới mới dần được hình thành theo xu thế đa cực.
- C. Mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột khu vực.
D. Công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đạt được nhiều thành tựu; vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trong trật tự thế giới mới (trật tự thế giới đa cực).
Câu 5: “Từ Vũ trụ, tôi không còn nhìn thấy biên giới các quốc gia! Trái Đất xanh một màu xanh vĩnh cửu” là câu nói của
- A. Ph. Ma-gien-lăng – người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đấy bằng đường biển.
- B. B. Đi-a-xơ – người phát hiện ra điểm cực nam châu Phi.
C. nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin (Liên Xô) – người đầu tiên thực hiện chuyến bay của con người vào vũ trụ.
- D. phi hành gia Nây Am-xtroong (Mỹ) – người đầu tiên đặt chân lên về mặt Mặt Trăng.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
- A. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ làm suy giảm thế mạnh của Mỹ và Liên Xô.
- B. Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
C. Nước Mỹ mất vị trí đứng đầu thế giới về kinh tế và tài chính.
- D. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu, Nhật Bản.
Câu 7: Cuộc tấn công bất ngờ vào nước Mỹ ngày 11-9-2001 của lực lượng khủng bố đã làm
A. trung tâm thương mại thế giới sụp đổ gây thiệt hại lớn về người và của.
- B. thủ đô Mỹ sụp đổ hoàn toàn, nhiều của cải vật chất bị phá hủy.
- C. trụ sở Liên hợp quốc bị phá hủy.
- D. thủ đô nước Anh bị sụp đổ.
Câu 8: Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
- A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
- B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp kinh tế.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp chính trị kết hợp với quân sự.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng về các xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
- A. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, nâng cao đời sống người dân.
- B. Sự kết thúc của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và Chiến tranh lạnh cùng sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa.
- C. Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.
D. Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế quyền lực áp đảo.
Câu 10: Ý nào dưới đây không phải nét chính về mặt trận quân sự của miền Nam giai đoạn 1961-1965?
A. Đập tan hai cuộc phản công trong chiến lược mùa khô.
- B. Mở ra khả năng đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
- C. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” dấy lên khắp miền Nam.
- D. Quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng, có nguy cơ tan rã, làm phá sản hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
Câu 11: “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam?
- A. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954).
- C. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
Câu 12: Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam đều
A. tiếp tục bảo vệ thành quả cách mạng bằng con đường bạo lực.
- B. làm thất bại mục tiêu hàng đầu trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.
- C. được phát động trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh.
- D. phát triển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh phải phóng.
Câu 13: Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí
A. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
- B. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
- C. ít quan trọng nên quân Pháp không chú ý phòng thủ.
- D. án ngữ hành lang Đông – Tây của Thực dân Pháp.
Câu 14: Chính sách thực dân Pháp tăng cường từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 ở Việt Nam là
- A. “Phòng ngự ở đồng bằng Bắc Bộ”.
- B. “Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
- C. “Tập trung quân Âu Phi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai”.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Câu 15: “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Trung ương Đảng trong chiến dịch nào?
- A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- C. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- D. Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951-1952.
Câu 16: Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc?
- A. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
- B. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh.
C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
- D. Có đường lối đúng đắn, phù hợp.
Câu 17: “Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục,...”.
Câu nói trên thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám?
A. Thời cơ khách qua thuận lợi.
- B. Thời cơ chủ quan thuận lợi.
- C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
- D. Thời kì tiền khởi nghĩa bắt đầu.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa về bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Bài học về xây dựng và tập hợp liên minh công – nông.
- B. Bài học về chủ đạo chiến lược, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam.
- C. Bài học về xây dựng lực lượng, đoàn kết các lực lượng cách mạng.
- D. Bài học về phương pháp cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Câu 20: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
- B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
- C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
- D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác.
Câu 21: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
nhập khẩu.
- B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.
- C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 22: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
- B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
- C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
- D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
Câu 23: Đâu là vấn đề ảnh hưởng đến sự ổn định để phát triển của các quốc gia Đông Nam Á?
- A. Sự khác biệt trong hệ thống chính trị.
B. Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, tội phạm xuyên quốc, dịch bệnh,… gia tăng.
- C. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ.
- D. Sự cạnh tranh mất công bằng giữa các nước.
Câu 24: Đâu không phải là một trong những sự kiện liên quan đến ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN?
- A. Tháng 12/1997, văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 xác định mục tiêu đưa ASEAN thành một nhóm hài hòa các dân tộc Đông Nam Á gắn bó trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau.
- B. Tháng 10/2003, ASEAN kí Tuyên bố về sự Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Ba-li), đặt nền móng cho sự hình thành Cộng đồng ASEAN.
- C. Tháng 01/2007, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa trên cơ sở pháp lí là Hiến chương ASEAN.
D. Tháng 2/2009, ASEAN thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN trong giai đoạn từ 2009 – 2015.
Câu 25: Phát triển kinh tế đồng đều, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách về kinh tế - xã hội là nỗ lực của:
- A. APSC.
B. AEC.
- C. ASEAN.
- D. ASCC.
Câu 26: Tháng 2/2009, ASEAN thông qua Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo kế hoạch tổng thể nào?
- A. Hình thành Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột: Cộng đồng An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa – Xã hội.
- B. “Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn đến hành động”.
C. Xây dựng ba trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC).
- D. Hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận