Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thành phần nào sau đây thuộc nhóm dinh dưỡng chính trong thực phẩm?
A. Vitamin và khoáng chất
- B. Chất bảo quản
- C. Phụ gia thực phẩm
- D. Hương liệu
Câu 2: Phương pháp bảo quản thực phẩm bằng cách làm lạnh có tác dụng gì?
- A. Ngăn chặn hoàn toàn vi khuẩn phát triển
- B. Làm chín thực phẩm
C. Kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm
- D. Thay đổi hương vị của thực phẩm
Câu 3: Công việc chính của nhân viên kiểm nghiệm thực phẩm là gì?
- A. Quảng cáo sản phẩm thực phẩm
B. Kiểm tra chất lượng thực phẩm
- C. Lên kế hoạch sản xuất thực phẩm
- D. Sửa chữa máy móc sản xuất thực phẩm
Câu 4: Protein là
- A. một trong những chất sinh năng lượng quan trọng đối với cơ thể người.
- B. thành phần cơ bản nhất của các bữa ăn và là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.
- C. chất có nhiều trong các loại trái cây, rau, hạt và ngũ cốc.
D. hợp chất hữu cơ có chứa nitrogen.
Câu 5: Vai trò chính của protein trong điều hòa hoạt động cơ thể là
A. điều hòa chuyển hóa, cân bằng nội môi.
- B. tiêu hóa, hấp thụ những vitamin tan trong chất béo.
- C. tham gia chuyển hóa lipid.
- D. giữ ổn định hằng số nội môi.
Câu 6: Đối với trẻ em, năng lượng do lipid cung cấp chiếm bao nhiêu % tổng năng lượng cung cấp cho cơ thể người?
- A. 30 – 50%.
- B. 40 – 60%.
C. 20 – 30%.
- D. 10 – 20%.
Câu 7: Nước có vai trò gì đối với cơ thể con người?
- A. Ứng dụng trong việc giảm cơn đói với người thừa cân và người béo phì.
B. Chuyển hóa và trao đổi chất trong tế bào và giữa tế bào với môi trường.
- C. Làm khối lượng thức ăn lớn hơn, tạo cảm giác no, giúp cải thiện việc tiêu thụ quá nhiều chất sinh năng lượng.
- D. Là chất điện giải giúp điều hòa đường huyết, hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, bỗ não, tim mạch.
Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về carbohydrate?
- A. Là thành phần cơ bản nhất của các bữa ăn.
- B. Thường có trong các loại lương thực như: gạo, ngô, khoai, sắn.
C. Trong những thức ăn có nguồn gốc động vật, chỉ có thịt đỏ chứa nhiều carbohydrate.
- D. Carbohydrate bao gồm đường, tinh bột và chất xơ.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói vitamin C?
- A. Nhu cầu cung cấp vitamin C ở người trưởng thành khoảng 70 – 75 mg/ngày.
- B. Thiếu vitamin C có thể dẫn đến quá trình lão hóa diẽn ra nhanh chóng, nguy cơ mắc một số bệnh lí tim mạch.
- C. Vitamin C có trong các loại rau và quả: chanh, cam, bưởi, dưa hấu,…
D. Vitamin C kích thích ăn uống, góp phần vào sự phát triển của hệ thần kinh.
Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nước?
A. Có thể cung cấp nước cho cơ thể từ việc ăn các loại thực phẩm là thịt đỏ, hải sản.
- B. Là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật cũng như con người.
- C. Nước chiếm khoảng 74% trọng lượng cơ thể của trẻ sơ sinh.
- D. Nước chiếm khoảng 55 – 60% trọng lượng cơ thể người trưởng thành nam giới.
Câu 11: Triệu chứng của cơ thể khi bổ sung quá nhiều chất xơ là
A. Đầy hơi, đau bụng, phân lỏng hoặc tiêu chảy, táo bón, tăng cân tạm thời.
- B. Rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày, tá tràng, đau đầu, mất ngủ, viêm bàng quang.
- C. Gây hiện tượng hoảng hốt, đau đầu, mệt mỏi, tê thần kinh cơ bắp, tim đập nhanh.
- D. Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, thường xuyên đắng miệng.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cách chọn gạo?
- A. Gạo có hạt đều nhau, không lẫn hạt lép, hạt nhỏ.
B. Gạo có màu vàng, hạt to và nhỏ xen kẽ.
- C. Không sâu mọt, mốc, không nát và có mùi thơm đặc trưng.
- D. Ít đục, ít rạn nứt, rắn chắc, săn đều.
Câu 13: Hình ảnh dưới đây thể hiện phương pháp bảo quản thực phẩm nào?
A. Phương pháp đóng hộp.
- B. Phương pháp tiệt trùng.
- C. Phương pháp làm khô tự nhiên.
- D. Phương pháp ướp muối.
Câu 14: Tại sao không nên ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái?
- A. Dễ làm thịt, cá bị khô, gia tăng sinh vật gây bệnh.
B. Dễ làm mất các khoáng chất có trong thịt, cá.
- C. Làm tăng các chất khoáng có trong thịt, cá.
- D. Làm giảm thời gian sử dụng thực phẩm.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về công việc chính của người chuẩn bị đồ ăn nhanh?
- A. Chuẩn bị món ăn, đồ uống đơn giản hoặc chế biến sẵn như bánh mì kẹp, khoai tây chiên,...
B. Giám sát máy móc dùng để giết mổ động vật, cắt thịt từ xác động vật hay nướng, đông lạnh, hun nhiệt, nghiền,...
- C. Rửa, thái, đong và trộn thực phẩm để nấu.
- D. Sử dụng thiết bị nấu ăn như lò nướng, nồi chiên,...
Câu 16: Với đặc trưng nghề nghiệp, thợ chế biến thực phẩm cần phải
- A. Khéo tay, sạch sẽ, nhanh nhẹn, có mắt thẩm mĩ tốt, nhạy cảm với mùi vị.
- B. Có sự tỉ mỉ, kiên trì, nấu các món ăn đặc sản và phức tạp.
- C. Biết sử dụng nhiều thiết bị, máy móc và có khả năng lên kế hoạch để sử dụng các thiết bị, máy móc đạt hiệu quả tối đa.
D. Có kiến thức cơ bản về các loại thực phẩm; kĩ năng chế biến các loại thực phẩm hay các yêu cầu cụ thể trong an toàn vệ sinh thực phẩm.
Câu 17: Để thực hiện tốt công việc của một người chuẩn bị đồ ăn nhanh cần phải chú trọng phát triển những phẩm chất nào?
- A. Có mắt thẩm mĩ, nhạy cảm với mùi vị.
- B. Tập trung, cẩn thận trong công việc.
C. Yêu thích công việc nấu nướng, cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ trong công việc.
- D. Khéo léo, sáng tạo trong công việc.
Câu 18: : Hình ảnh dưới đây thể hiện ngành nghề nào liên quan đến chế biến thực phẩm?
- A. Thợ chế biến thực phẩm.
B. Thợ vận hành máy sản xuất thực phẩm.
- C. Đầu bếp trưởng.
- D. Người chuẩn bị đồ ăn nhanh.
Câu 19: Tại sao người thợ chế biến thực phẩm phải vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình làm việc?
A. Vì liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.
- B. Vì để đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm.
- C. Vì ảnh hưởng đến quá trình vận hành, giám sát sản xuất thực phẩm.
- D. Vì ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm sau khi chế biến.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về yêu cầu sử dụng vật dụng nhà bếp?
- A. Bố trí hợp lí, thuận tiện sử dụng, để xa tầm tay trẻ em với dụng cụ sắc nhọn.
- B. Không sử dụng các dụng cụ có dấu hiệu hư hỏng như ổ điện, thớt gãy, đũa mốc,...
C. Không khóa bình gas khi không sử dụng.
- D. Các vật dụng dễ cháy được làm từ gỗ, nhựa, vải,... để xa bếp lửa, bếp hồng ngoại.
Câu 21: Kể tên một số vi nấm sinh độc tố?
- A. Amino acid.
- B. Tetrodotoxin.
C. Clostridium botulinum.
- D. Solanine.
Câu 22: Thực phẩm sau khi nấu chín để nguội ở nhiệt độ thường dẫn đến hậu quả gì?
- A. Các vi sinh vật không có thời gian phát triển.
B. Các vi sinh vật phát triển, thời gian để càng lâu khả năng nhiễm khuẩn càng cao.
- C. Giảm thời gian vi sinh vật gây bệnh, thời gian nhiễm khuẩn thấp.
- D. Hương vị thực phẩm không được ngon.
Câu 23: Quan sát hình ảnh và cho biết dụng cụ, thiết bị dưới đây thuộc nhóm chức năng nào trong quá trình sử dụng?
A. Dùng để cắt thái.
- B. Dùng để đo lường.
- C. Dùng để chứa đựng – bài trí.
- D. Dùng để làm sạch.
Câu 24: Cho trường hợp: Nhà bà H kinh doanh cửa hàng ăn nhanh. Vì kinh doanh thực phẩm từ động vật, thực vật không phù hợp với quy định của pháp luật sau khi kiểm tra vệ sinh thú ý, kiểm dịch nên khách hàng thường xuyên bị đau bụng.
Vậy theo quy định của Pháp luật, khi bà H kinh doanh thực phẩm mất vệ sinh an toàn thực phẩm bị phạt bao nhiêu?
- A. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
- C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
- D. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.
Câu 25: Tại sao ổ cắm điện phải cách xa vị trí bồn rửa, quanh bếp gas và nguồn lửa?
A. Để phòng tránh cháy nổ.
- B. Tránh làm hỏng ổ cắm điện.
- C. Tránh làm ảnh hưởng tới không gian trong bếp.
- D. Để phòng tránh ổ cắm điện bị chập điện.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận