Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 9 chế biến thực phẩm cánh diều học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 chế biến thực phẩm cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng về vai trò của các chất dinh dưỡng?
A. Khi lượng carbohydrate trong cơ thể dư sẽ được chuyển hóa và tích lũy thành protein.
- B. Lipid được dự trữ chủ yếu ở mô mỡ nằm dưới da, giúp bảo vệ sự mất nhiệt của cơ thể.
- C. Thiếu iodine ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là não bộ.
- D. Thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt và có thể gây mù.
Câu 2: Cơ thể sẽ bị hạ đường huyết, suy giảm trí nhớ, giảm cân, mệt mỏi,... nếu như thiếu chất dinh dưỡng nào sau đây?
- A. Vitamin D.
- B. Protein.
C. Carbohydrate.
- D. Lipid.
Câu 3: Protein không có vai trò
- A. hỗ trợ miễn dịch.
B. cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.
- C. di chuyển các phân tử thiết yếu trong cơ thể.
- D. hỗ trợ điều hòa và biểu hiện DNA, RNA.
Câu 4: Hình ảnh dưới đây minh họa món ăn nào?
- A. Món lương thực chính.
- B. Món mặn.
- C. Món xào.
D. Món canh.
Câu 5: Làm thế nào để nhận biết một quả dưa hấu đã chín và ngọt?
A. Đánh vỏ quả để nghe âm thanh vang lên.
- B. Bấm móng tay vào phần dưới của quả để kiểm tra độ cứng.
- C. Kiểm tra phần đuôi của quả, nếu có màu vàng là dấu hiệu của quả chín.
- D. Chạm nhẹ vào vỏ quả và cảm nhận mùi thơm tự nhiên.
Câu 6: Hình ảnh dưới đây nói về biện pháp bảo quản thực phẩm nào?
- A. Bảo quản lạnh thực phẩm.
- B. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thường.
- C. Đóng gói chân không.
D. Bảo quản đông lạnh thực phẩm.
Câu 7: Bạn em rất gầy và hay ốm (bệnh). Tình trạng sức khỏe của bạn em có thể bị ảnh hưởng bởi nguyên nhân nào sau đây?
A. Thiếu dinh dưỡng.
- B. Tiêu hao năng lượng quá mức.
- C. Tăng cân quá nhanh.
- D. Sử dụng thức ăn nhiều chất béo.
Câu 8: Có bao nhiêu nội dung đúng về hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động cơ học?
(1) Không chạm tay vào bộ phận chuyển động khi máy đang cắm điện.
(2) Không cắt thực phẩm chưa đông đá.
(3) Không để dao vào bồn rửa chứa đầy nước.
(4) Để dao, đĩa, kéo và những dụng cụ sắc, nhọn, dễ vỡ trong ngăn theo quy định, khi dùng không để sát mép bàn.
(5) Buộc tóc và mặc quần áo gọn gàng khi nấu bếp.
(6) Vệ sinh sạch sẽ những chỗ nước tràn, dầu mỡ bắn, thức ăn rơi ngay khi nhìn thấy.
(7) Không đặt các vật trên cao quá đầu.
- A. 4.
B. 5.
- C. 6.
- D. 7.
Hãy trả lời câu hỏi 9 và 10: Giả sử một gia đình gồm bốn người: bố, mẹ, con gái (15 tuổi) và con trai (11 tuổi) có thực đơn cho một bữa tối như sau:
Món lương thực chính: cơm trắng; món mặn: cá chép kho; món xào: rau muống xào; món canh: canh bí đỏ; món tráng miệng: đu đủ chín.
Câu 9: Biết khối lượng gạo cần mua là 343g, trong đó 100g gạo ST25 có giá 3 600 đồng, Tính chi phí của gạo cần mua.
- A. 13 248 đồng.
B. 12 348 đồng.
- C. 123 480 đồng.
- D. 132 480 đồng.
Câu 10: Biết khối lượng cá chép cần mua là 611g, trong đó 100g cá chép 5 800 đồng. Tính chi phí cá chép cần mua.
- A. 354 380 đồng.
- B. 345 380 đồng.
C. 35 438 đồng.
- D. 34 538 đồng.
Câu 11: Những tiêu chí nào sau đây đúng khi lựa rau, củ và quả?
(1) Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng;
(2) Rau, củ, quả trái mùa thường có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn;
(3) Chọn rau không bị héo, có màu xanh đặc trưng;
(4) Chọn củ, quả không bị nứt, vỏ không bị thủng; không dập nát;
- A. (1), (2).
B. (1), (3).
- C. (2), (3).
- D. (2), (4).
Câu 12: Khoáng chất sắt được hấp thụ tốt hơn khi kết hợp với loại thực phẩm nào?
- A. Thực phẩm giàu calcium.
B. Thực phẩm giàu vitamin C.
- C. Thực phẩm giàu chất béo.
- D. Thực phẩm giàu protein.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về phương pháp chế biến thực phẩm bằng dầu, mỡ nóng:
A. Nếu chiên thực phẩm không đúng cách, giá trị dinh dưỡng của protein giảm đi vì chúng tạo thành các liên kết khó tiêu hóa.
- B. Phương pháp thường được dùng để làm chín các loại thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng và một số loại củ như khoai lang, khoai tây.
- C. Không chiên thực phẩm ở nhiệt độ quá cao.
- D. Không sử dụng dầu, mỡ đã qua chiên.
Câu 14: Vì sao không nên ăn những củ khoai tây đã bị mọc mầm?
- A. Vì mầm có thể chứa các chất độc hại hoặc vi khuẩn gây bệnh.
- B. Vì khi ăn khoai tây bị mọc mầm có thể gây kích ứng hoặc dị ứng khi tiêu hóa.
C. Vì mầm ở củ khoai tây có hàm lượng solanine cao - chất độc gây hại cho sức khỏe.
- D. Vì mầm là dấu hiệu của sự lão hóa và mất chất dinh dưỡng trong củ.
Câu 15: Những món nào sau đây là món mặn?
- A. Cơm, phở, bún, xôi, ngô,...
B. Thịt rim, cá kho, tôm rang,...
- C. Thịt bò xào cần tây, thịt lợn xào súp lơ,...
- D. Canh chua, canh rau cải nấu thịt,...
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1) Lắp aptomat hoặc cầu dao để ngắt mạch điện khi có sự cố xảy ra.
(2) Không kéo dây phích cắm điện.
(3) Lấy các vật trên cao quá đầu phải sử dụng thang hoặc ghê chắc chắn.
(4) Không cắm nhiều thiết bị có công suất cao vào chung một ổ lấy điện.
(5) Không sử dụng bếp từ, bếp điện để sưởi ấm.
(6) Tắt mọi thiết bị sau khi công việc kết thúc.
(7) Không cầm thực phẩm hoặc đồ dùng đưa vào lò nướng khi thiết bị đang cắm điện.
Những phát biểu nào đúng về hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động điện?
A. (1), (2), (4), (7).
- B. (2), (3), (4), (6).
- C. (1), (3), (5), (6).
- D. (2), (3), (5), (7).
Câu 17: Quá trình nào sau đây diễn ra trong cơ thể sau khi tiêu thụ carbohydrate?
- A. Biến đổi carbohydrate thành protein để xây dựng cơ bắp.
- B. Chuyển đổi carbohydrate thành acid béo và glycerol để sản xuất năng lượng.
C. Phân huỷ carbohydrate thành các đơn đường như glucose để cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- D. Làm giảm hàm lượng đường trong máu bằng cách gắn glucose vào glycogen.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về phương pháp chế biến thực phẩm bằng nước nóng?
- A. Nên giới hạn lượng nước, thời gian và nhiệt độ khi đun.
- B. Thực phẩm chế biến theo phương pháp này thường bị mất nhiều chất dinh dưỡng.
C. Phương pháp thường dùng để làm chín bánh và một số loại củ.
- D. Nên sử dụng cả phần cái và phần nước để ăn hoặc tận dụng nước để chế biến thành món ăn khác.
Câu 19: Khi lựa chọn cá hồi tươi, điều quan trọng nhất cần chú ý là
- A. màu sắc của thịt cá.
- B. mùi hương tự nhiên của cá.
- C. độ đàn hồi của thịt cá.
D. độ ẩm và sự tươi mới của thịt cá.
Câu 20: Tính chi phí bữa trưa cho một gia đình có ba người gồm: bố (42 tuổi), mẹ (38 tuổi), con gái (15 tuổi) với theo bảng sau:
STT | Loại thực phẩm | Khối lượng thực phẩm cần mua (g) | Đơn giá (đồng/100g) |
1 | Gạo | 370 | 2 500 |
2 | Thịt gà ta | 400 | 15 000 |
3 | Rau cải ngọt | 600 | 2 000 |
4 | Dưa hấu | 500 | 1 500 |
- A. 87 850 đồng
B. 88 750 đồng.
- C. 85 870 đồng.
- D. 80 887 đồng.
Câu 21: Để đảm bảo chế độ ăn uống cân đối và đủ dinh dưỡng cần
- A. ưu tiên ăn nhiều thực phẩm giàu protein.
B. kết hợp đủ các nhóm thực phẩm.
- C. ăn ít loại thực phẩm chế biến sẵn.
- D. uống nhiều nước và ăn nhiều rau, củ, quả.
Câu 22: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt?
- A. Phương pháp thường được dùng đối với các loại rau, củ, quả.
B. Thực phẩm chế biến theo phương pháp không sử dụng nhiệt thường không giữ nguyên được các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.
- C. Cần sơ chế thực phẩm ngay trước khi ăn, tránh để quá lâu làm mất chất dinh dưỡng.
- D. Lựa chọn nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Câu 23: Có bao nhiêu tiêu chí không đúng khi chọn cá và các loại thủy sản sống?
(1) Mắt sáng trong, hơi lồi ra;
(2) Bơi quẫy mạnh;
(3) Vảy cá xếp đều, đen bóng, không bong tróc;
(4) Mang cá mở ra, màu hồng tươi;
(5) Thân có các vết trợt;
(6) Bụng trương;
(7) Mang cá nhợt nhạt;
(8) Mắt màu trắng đục;
(9) Mình cá ươn nhũn, chảy nước.
- A. 5.
- B. 6.
C. 7.
- D. 8.
Câu 24: Vì sao không nên để thực phẩm ướt vào nồi, chảo chiên?
A. Để tránh bị dầu, mỡ bắn nóng.
- B. Để tránh bị hao hụt dinh dưỡng trong thực phẩm.
- C. Để tránh bắt lửa với các vật dễ cháy ở gần đó.
- D. Để tránh nguy cơ ung thư khi hít phải hơi dầu, mỡ đun nóng.
Câu 25: Biện pháp nào sau đây giúp đảm bảo cung cấp đầy đủ protein cho cơ thể đối với người ăn chay trường kì?
- A. Ăn nhiều thực phẩm giàu calcium.
- B. Bổ sung protein từ thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thay cho thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật.
C. Kết hợp các nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật để đảm bảo đủ các amino acid cần thiết.
- D. Giảm lượng nước uống hàng ngày.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận