Tắt QC

Trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời bài 8: Các quy luật di chuyển của Morgan và di truyền giới tính (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời sáng tạo bài 8: Các quy luật di chuyển của Morgan và di truyền giới tính (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gene TRẮC NGHIỆM không xảy ra hoán vị gene. Theo lí thuyết, cơ thể này tạo ra các loại giao tử là

  • A. Dede.
  • B. DEdE.
  • C. DedE.
  • D. Dede.

Câu 2: Ở ruồi giấm, allele A quy định mắt đỏ, allele a quy định mắt trắng. Gene này nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Ruồi cái mắt đỏ có kiểu gene là

  • A. XaY.
  • B. XaXa.
  • C. XAY.
  • D. XAXA.

Câu 3: Quá trình giảm phân bình thường của cơ thể có kiểu gene XAXa tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 4: Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt. Kiểu gene nào sau đây quy định kiểu hình thân xám, cánh cụt?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 5: Theo lí thuyết, phép lai P: TRẮC NGHIỆM × TRẮC NGHIỆM tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gene?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 6: Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gene quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?

  • A. Gene nằm trong tế bào chất và gene nằm trên NST thường.
  • B. Gene nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
  • C. Gene nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y.
  • D. Gene nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.

Câu 7: Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai P: XMXM × XmY. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gene?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 8: Một loài thực vật, xét 2 cặp gene A, a và B, b trên cùng 1 cặp NST. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gene nào sau đây đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM..
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gene AaXBY tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 10: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gene TRẮC NGHIỆM đã xảy ra hoàn vị gene. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra, tần số hoán vị gene được tính bằng tổng tỉ lệ phần trăm của 2 loại giao tử nào sau đây?

  • A. BDbd.
  • B. bdbD.
  • C. BdbD.
  • D. Bdbd.

Câu 11: Theo lí thuyết, khi nói về sự di truyền các gene ở thú, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Các gene trong tế bào chất thường di truyền theo dòng mẹ.
  • B. Các gene trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gene liên kết.
  • C. Các gene ở vùng không tương đồng trên NST giới tính Y chỉ biểu hiện hiểu hình ở giới đực.
  • D. Các gene ở vùng không tương đồng trên NST X chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới cái.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Ở sinh vật, giới dị giao tử luôn là giới đực, giới đồng giao tử luôn là giới cái.
  • B. Ở châu chấu, con đực có thể tạo giao tử mang nhiễm sắc thể X và giao tử không mang nhiễm sắc thể giới tính.
  • C. Ở một số loài côn trùng như bướm, các thể đực là giới đồng giao tử, các thể cái là giới dị giao tử.
  • D. Giới tính ở sinh vật không phải luôn được xác định bởi cặp nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 13: Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 16. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của loài này ở cá thể cái là XX, ở cá thể đực là XY. Số nhóm liên kết ở loài động vật này là bao nhiêu?

  • A. 16.
  • B. 8.
  • C. 9.
  • D. 17.

Câu 14: Hình sau đây thể hiện bản đồ di truyền giữa 4 gene trên một nhiễm sắc thể.Tần số hoán vị gene giữa hai gene nào là cao thứ hai?

TRẮC NGHIỆM

  • A. A và E.              
  • B. A và M.             
  • C. A và F.              
  • D. E và M.

Câu 15: Bệnh máu khó đông (hemophilia) là bệnh di truyền liên kết giới tính do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X và không gây chết ở tuổi còn trẻ. Nhận định nào sau đây là không đúng?

  • A. Bố bị máu khó đông và mẹ là thể mang gene bệnh có nguy cơ sinh con gái bị bệnh là 25%.
  • B. Bố không bị bệnh và mẹ là thể mang gene bệnh có nguy cơ sinh con bị bệnh là 25% và đó là con trai.
  • C. Bố bị máu khó đông và mẹ không mang gene bệnh có nguy cơ sinh con bị bệnh là 50%.
  • D. Mẹ bị máu khó đông thì con trai cũng bị máu khó đông.

Câu 16: Một người phụ nữ mắc bệnh di truyền do đột biến gene lặn nằm trên X. Những nhận định nào sau đây về bố mẹ của người này là đúng?

(1) Mẹ của người này truyền allele lặn gây bệnh cho cô ấy.

(2) Bố của người này có khả năng mắc bệnh đó.

(3) Mẹ của người này không biểu hiện bệnh này.

  • A. (1). 
  • B. (2).
  • C. (1) và (2).
  • D. (2) và (3).

Câu 17: Bệnh mù màu (không phân biệt được màu đỏ và màu lục) do gene lặn liên kết nhiễm sắc thể X quy định. Một người đàn ông bị mù màu kết hôn với một phụ nữ không mắc bệnh, họ có một con gái không bị mù màu. Nếu người con gái này kết hôn với một người đàn ông không bị bệnh, xác xuất họ sinh con đầu tiên là con trai và bị mù màu là bao nhiêu?

  • A. 0%.
  • Β. 25%.
  • C. 50%.
  • D. 75%.

Câu 18: Một tế bào sinh tinh có kiểu gene TRẮC NGHIỆMDd đang giảm phân, trong đó cặp NST chứa hai cặp gene A, a và B, b không phân li ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; cặp D, d và các cặp NST khác phân li bình thường. Biết các gene không xảy ra hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kết thúc quá trình giảm phân tạo ra 4 giao tử đột biến.

II. Giao tử được tạo ra có kiểu gene ABDd hoặc ab.

III. Các giao tử được tạo ra có bộ NST là (n + 1) và (n – 1).

IV. Số loại giao tử tối được tạo ra là 4.

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 19: Máu khó đông là bệnh di truyền hiếm gặp trong quần thể. Người đàn ông A bị máu khó đông kết hôn với người phụ nữ B không mắc bệnh. Họ có 4 con gồm: hai con trai (C và D) và hai côngười phụ nữ B không gười còn đều không biểu hiện bệnh máu khó đông. Các con gái ( và G), cả bồn ngườới những người không bị bệnh; không có người con nào của C và D bị bệnh; các con trai của E và G bị máu khó đông, còn các con gái của họ không bị bệnh. Nhận định nào sau đây giải thích cho lí do C, D, E, G không bị máu khó đông là đúng?

  • A. Máu khó đông là bệnh do gene lặn liên kết nhiễm sắc thể X và người đàn ông A chỉ truyền nhiễm sắc thể Y cho các con của người này.
  • B. Máu khó đông là bệnh do gene lặn liên kết nhiễm sắc thể X và các con C, D, E và G nhận nhiễm sắc thể X mang gene bình thường từ người mẹ B.
  • C. Máu khó đông là bệnh liên kết nhiễm sắc thể Y, các con C, D, E và G chỉ nhận nhiễm sắc thể X từ người đàn ông A.
  • D. Máu khó đông là bệnh liên kết nhiễm sắc thể X, C và D phải nhận allele đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X từ người đàn ông A.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác