Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 7 Cây sồi mùa đông

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 7 Cây sồi mùa đông - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đâu là năm sinh, năm mất của tác giả Iu-ri Na-ghi-bin? 

  • A. 1920 - 1994 
  • B. 1920 - 1995 
  • C. 1921 - 1994 
  • D. 1921 - 1995 

Câu 2: Iu-ri Na-ghi-bin là nhà văn người nước nào? 

  • A. Anh 
  • B. Pháp 
  • C. Mĩ 
  • D. Nga 

Câu 3: Truyện ngắn đầu tay "Sai lầm kép" xuất hiện trên Tạp chí Ngọn lửa nhỏ năm bao nhiêu? 

  • A. 1920 
  • B. 1930 
  • C. 1940 
  • D. 1950 

Câu 4: Khoảng thời gian nào là thời kỳ sáng tạo sung sức nhất của Iu-ri Na-ghi-bin? 

  • A. Những năm 1940 
  • B. Những năm 1950 
  • C. Những năm 1960 
  • D. Những năm 1970 

Câu 5: Iu-ri Na-ghi-bin cho xuất bản tập "Săn bắn" năm bao nhiêu? 

  • A. 1962 
  • B. 1963 
  • C. 1964 
  • D. 1965 

Câu 6: Iu-ri Na-ghi-bin cho ra đời tập "Con chim xanh đầu đỏ" bao nhiêu? 

  • A. 1966 
  • B. 1967 
  • C. 1968 
  • D. 1969 

Câu 7: Đề tài của văn bản Cây sồi mùa đông là gì? 

  • A. Tình cảm yêu thương giữa giáo viên và học sinh. 
  • B. Bức tranh thiên nhiên sinh động và tình yêu đối với thiên nhiên. 
  • C. Ca ngợi sức mạnh và niềm tin của con người trong cuộc sống. 
  • D. Tinh thần nghị lực và bản lĩnh của con người. 

Câu 8: Chi tiết tiêu biểu nào thể hiện tình cảm mà cậu bé Xa-vu-skin đã dành cho cây sồi và các loài vật trong khu rừng là: 

  • A. Nó gắng sức vần một tảng tuyết bên dưới bết những đất cùng với đám cỏ mục nát vẫn còn sót lại.
  • B. Cư xử một cách tự nhiên với người quen cũ của mình.
  • C. Bới tuyết bằng một cành cây.
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác