Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức Bài 7: Vương quốc Chăm-pa (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hoạt động kinh tế nào không phải là của cư dân Chăm-pa?

  • A. Khai thác sản vật rừng và biển.
  • B. Trồng nho, ôliu.
  • C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất.
  • D. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc lưu vực các con sông.

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đền tháp Chăm-pa?

  • A. Đền tháp là di tích tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa. 
  • B. Hiện nay, ở khu vực miền Trung còn nhiều di tích đền tháp Chăm.
  • C. Thánh địa Mỹ Sơn là đền tháp Chăm nổi bật nhất. 
  • D. Thánh địa Mỹ Sơn là một khu vực kiến trúc thống nhất với gần 70 đền tháp. 

Câu 3: Đất nước nào được nhắc tới trong sự tích tháp Bà Pô- Na-ga? 

  • A. Thái Lan. 
  • B. Miến Điện. 
  • C. Mã Lai. 
  • D. Trung Hoa.

Câu 4: Tháp Bà Pô Na-ga gắn liền với nhân vật nào sau đây?

  • A. Thiên Y A Na
  • B. Po Ong
  • D. Ga rai. 

Câu 5: Tháp Bà Pô Na-ga thuộc tỉnh:

  • A. Khánh Hòa. 
  • B. Nha Trang.
  • C. Phú Yên.
  • D. Ninh Thuận. 

Câu 6: Tháp Pô Klong Ga-rai thuộc tỉnh: 

  • A. Bình Thuận.
  • B. Bình Dương. 
  • C. Ninh Thuận. 
  • D. Nha Trang. 

Câu 7: Tháp Bánh Ít còn có tên gọi là gì?

  • A. Tháp Nhạn. 
  • B. Tháp Vân. 
  • C. Tháp Vàng. 
  • D. Tháp Bạc. 

Câu 8: Đền tháp được trang trí hoa văn có hình gì?

  • A. Hoa lá và động vật. 
  • B. Hoa lá và chim muông. 
  • C. Cây cỏ và động vật.
  • D. Cây cỏ và chim muông. 

Câu 9: Bao quanh ngôi tháp chính là:

  • A. Ngôi tháp nhỏ. 
  • B. Đèn trời. 
  • C. Tượng lính gác. 
  • D. Tượng rồng. 

Câu 10: Tháp chính có kiến trúc gì?

  • A. Thân vuông. 
  • B. Thân lục giác. 
  • C. Thân tròn. 
  • D.Thân ngũ giác.

Câu 11: Ở giữa Đền tháp là không gian nào?

  • A. Lăng tẩm.
  • B. Phòng sinh hoạt cộng đồng.
  • C. Điện thờ. 
  • D. Họp bàn.

Câu 12: Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa?

  • A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
  • B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
  • C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc. 
  • D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.

Câu 13: Chữ viết của người Chăm-pa bắt nguồn từ:

  • A. Chữ Pali của Ấn Độ.
  • B. Chữ Phạn của Ấn Độ.
  • C. Chữ Nôm của Việt Nam.
  • D. Chữ Hán của Trung Quốc.

Câu 14: Sản phẩm mà cư dân Chăm-pa làm ra là để:

  • A. Phục vụ cuộc sống hằng ngày và trao đổi, buôn bán trong, ngoài nước.
  • B. Trao đổi buôn bán trong nước và với các nước khác.
  • C. Phục vụ cuộc sống hằng ngày và cống nạp cho Trung Quốc.
  • D. Phục vụ cuộc sống hằng ngày.

Câu 15: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?

  • A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.
  • B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.
  • C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.
  • D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác