Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối bài 28 Địa đạo Củ Chi

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 bài 28 Địa đạo Củ Chi - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Địa đạo Củ Chi là một

  • A. Hệ thống sông
  • B. Hệ thống nhà ở
  • C. Hệ thống bẫy giặc
  • D. Hệ thống phòng thủ, căn cứ bí mật

Câu 2: Địa đạo Củ Chi

  • A. Nằm trên mặt đất
  • B. Nằm sâu dưới lòng đất
  • C. Nằm ngang
  • D. Nằm dưới lòng sông

Câu 3: Địa đạo Củ Chi dài khoảng

  • A. 240 km
  • B. 260 km
  • C. 250 km
  • D. 270 km

Câu 4: Đại đạo Củ Chi thuộc:

  • A. Huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh
  • B. Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
  • C. Huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
  • D. Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

Câu 5: Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở mấy địa điểm?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 6: 2 địa điểm đó là

  • A. Địa đạo bến Dược, địa đạo bến Đình
  • B. Địa đạo bến Tre, địa đạo bến Tây
  • C. Địa đạo bến nghé, địa đạo bến An
  • D. Địa đạo bến Sông, địa đạo bến Nghé

Câu 7: Vì sao gọi là địa đạo Củ Chi?

  • A. Vì có người anh hùng tên Củ Chi
  • B. Vì có người anh hùng tên Chi
  • C. Vì có củ Chi
  • D. Vì thuộc huyện Củ Chi

Câu 8: Địa đạo bến Dược thuộc xã

  • A. An Ninh
  • B. An Sương
  • C. Phú Mỹ Hưng
  • D. An Giang

Câu 9: Địa đạo bến Đình thuộc xã

  • A. Nhuận Đức
  • B. Nhuận Ninh
  • C. Nhuận Linh
  • D. D. Nhuận Đình

Câu 10: Địa đạo có độ sâu khoảng:

  • A. 2-3m
  • B. 3-5m
  • C. 3-7m
  • D. 3-10m

Câu 11: Địa đạo gồm

  • A. 4 tầng
  • B. 3 tầng
  • C. 2 tầng
  • D. 5 tầng

Câu 12: Đường lên xuống được bố trí bằng

  • A. Các đường hầm khác
  • B. Các cửa hầm bí mật
  • C. Các nắp hầm bí mật
  • D. Các đường song song

Câu 13: Trong hầm có các địa đạo rộng để

  • A. Nghỉ ngơi
  • B. Cứu thương
  • C. Dự trữ lương thực, thực phẩm
  • D. A,B,C đúng

Câu 14: Bếp Hoàng Cầm là loại bếp

  • A. Cổ kính
  • B. Phổ biến
  • C. Đặc biệt
  • D. Dã chiến

Câu 15: Bếp Hoàng Cầm do ai sáng tạo ra?

  • A. Người nông dân
  • B. Bác Hồ
  • C. Hoàng Lan
  • D. Hoàng Cầm

Câu 16: Bếp Hoàng Cầm có:

  • A. Hệ thống dẫn khói, tản khói
  • B. Hố đun
  • C. Hệ thống tắt tự động
  • D. A,B đúng

Câu 17: Bếp Hoàng Cầm được sáng tạo trong cuộc kháng chiến nào?

  • A. Mỹ
  • B. Pháp
  • C. Nhật
  • D. Tưởng

Câu 18: Địa đạo được đào dựa trên

  • A. Do địch để lại
  • B. Học tập của nước ngoài
  • C. Kinh nghiệm kế thừa từ trước
  • D. Sự sáng tạo của quân đội

Câu 19: Địa đạo được đào từ

  • A. Trong nhà
  • B. Dưới hầm
  • C. Trên mặt đất
  • D. Đáy một cái giếng

Câu 20: Hai đội đào ngược nhau chủ yếu dựa vào điều gì để xác định hướng?

  • A. Tiếng đục dưới lòng đất
  • B. Nước
  • C. Nhiệt độ của đất
  • D. Kí hiệu

Câu 21: Sau mấy năm phát động, du kích Củ Chi đã đào được:

  • A. 1
  • B. 2
  • C.3
  • D. 4

Câu 22: Đế quốc Mĩ đã làm gì để tìm ra các địa đạo?

  • A. Tiến hành phỏng vấn
  • B. Tiến hành lấy ý kiến
  • C. Tiến hành tra tấn người dân
  • D. Tiến hành càn quét

Câu 23: Củ Chi xứng đáng với danh hiệu nào?

  • A. Anh hùng dưới lòng đất
  • B. Đất thép thành đồng
  • C. Đất ngụy trang
  • D. Đáp án khác

Câu 24: Đáy một cái giếng có độ sâu bao nhiêu?

  • A. 3m
  • B. 4m
  • C. 5m
  • D. 6m

Câu 25: Địa đạo Củ Chi hình thành trong cuộc kháng chiến chống?

  • A. Mỹ
  • B. Pháp
  • C. Nhật
  • D. Tưởng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác