Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối bài 11 Sông Hồng và văn minh sông Hồng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 bài 11 Sông Hồng và văn minh sông Hồng - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sông Hồng chảy trên địa phận Việt Nam dài khoảng bao nhiêu?

  • A. 556 km
  • B. 1159 km
  • C. 778 km
  • D. 1126 km

Câu 2: Sông Hồng bắt ngồn từ

  • A. Trung Quốc
  • B. Lào
  • C. Thái Lan
  • D. Cam-pu-chia

Câu 3: Sông Hồng đổ ra

  • A. Cửa Ba Lạt
  • B. Cửa Thái Bình
  • C. Cửa Văn Úc
  • D. Cửa Đáy

Câu 4: Sông Hồng còn được gọi là

  • A. Nhị Hà
  • B. Hồng Hà
  • C. Sông Cái
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 5: Hình thành nền văn minh người Việt Cổ cách bao nhiêu năm về trước

  • A. 1700 năm
  • B. 2700 năm
  • C. 1600 năm
  • D. 1500 năm

Câu 6: Sông Hồng chảy từ tỉnh nào

  • A. Thái Bình 
  • B. Hà Giang
  • C. Thái nguyên 
  • D. Lào Cai

Câu 7: Sông Hồng chảy theo hướng

  • A. Đông Nam-Tây Đông
  • B. Tây Bắc-Tây Nam
  • C. Tây Nam-Đông Bắc
  • D. Tây Bắc-Đông Nam

Câu 8: Một số thành tựu tiêu biểu của nền văn minh này là sự ra đời của nhà nước nào?

  • A. Văn Lang
  • B. Âu Lạc
  • C. Thành Cổ Loa
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 9: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là

  • A. Hùng Vương
  • B. An Dương Vương
  • C. Lạc hầu
  • D. Lạc tướng

Câu 10: Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là

  • A. Hùng Vương
  • B. An Dương Vương
  • C. Lạc hầu
  • D. Lạc tướng

Câu 11: Thành Cổ Loa thuộc

  • A. Đông Anh, Hà Nội
  • B. Thường Tín, Hà Nội
  • C. Sóc Sơn, Hà Nội
  • D. Thanh Trì, Hà Nội

Câu 12: Thành Cổ Loa có 3 vòng khép kín gồm:

  • A. Nội thành
  • B. Trung Thành
  • C. Ngoại Thành
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 13: Nguồn lương thực chính của người Việt Cổ là:

  • A. Thóc gạo
  • B. Rau
  • C. Hoa Qủa
  • D. Chim, thú

Câu 14: Người Việt cổ ở :

  • A. Nhà gạch
  • B. Nhà sàn
  • C. Nhà đất
  • D. Hang động

Câu 15: Người Viêt cổ đi lại bằng

  • A. Ngựa
  • B. Tàu
  • C. Thuyền
  • D. Xe máy

Câu 16: Nam người Việt cổ thường mặc gì

  • A. Đóng khố, cởi trần
  • B. Mặc váy
  • C. Áo yếm
  • D. Mặc vest

Câu 17: Cư dân có tín ngưỡng gì?

  • A. Thờ cúng tổ tiên
  • B. Thờ các vị thần
  • C. Các đáp án trên đều đúng
  • D. Đáp án khác

Câu 18: Người Việt cổ có tục lệ gì

  • A. Bắt vợ
  • B. Nhuộm răng
  • C. Ăn trầu
  • D. Đáp án B và C đúng

Câu 19: Loại trống đồng đẹp nhất của trống đồng Đông Sơn là

  • A. Trống đồng Đông An
  • B. Trống đồng Đông Minh
  • C. Trống đồng Đông Anh
  • D. Trống đồng Ngọc Lũ

Câu 20: Trồng đồng Ngọc Lũ được phát hiện ở đâu?

  • A. Đông Sơn, Ninh Bình
  • B. Thường Tín, Hà Nội
  • C. Đông Sơn, Hà Nội
  • D. Đông Sơn, Thanh Hóa

Câu 21: Trống đồng có công dụng gì:

  • A. Làm nhạc cụ trong các lễ hội
  • B. Làm trống hiệu lệnh trong chiến đấu
  • C. Trang trí
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 22: Thần nào được các cư dân người Việt cổ thờ cúng?

  • A. Thần gió
  • B. Thần biển
  • C. Thần thổ địa
  • D. Thần Sông, thần Núi

Câu 23: Nữ người Việt cổ thường mặc gì

  • A. Đóng khố, cởi trần
  • B. Mặc váy, áo yếm
  • C. Mặc áo lá
  • D. Mặc áo dài

Câu 24: Hiện nay sông hồng phải chịu những tác động do tự nhiên và con người gây ra như:

  • A. Nguồn nước ô nhiễm
  • B. Sạt lở bờ sông
  • C. Ô nhiễm môi trường đất
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 25: Một số biện pháp bảo vệ môi trường ở vùng đồng bằng là?

  • A. Khai thác hợp lí
  • B. Bảo vệ môi trường
  • C. Tuyên truyền chung tay bảo vệ môi trường
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác