Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối bài 23 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 bài 23 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn
- A. 4
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 2: Cồng chiêng gắn bó
- A. Không mấy thân thiết
B. Mật thiết
- C. Không mật thiết
- D. Không quan trọng
Câu 3: Các tỉnh nào thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng?
A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
- B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam
- C. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai
- D. Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai, Lâm Đồng
Câu 4: Các dân tộc nào là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng?
A. Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ
- B. Mường, Thái, Dao, H'Mông
- C. Chăm, Khơ Me, Cao Lan, Hà Nhì
- D. Tày, Giáy, Cống, Cơ Tu
Câu 5: Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ nào?
- A. Lễ hội nông nghiệp, lễ hội múa sạp, lễ hội truyền thống
- B. Lễ hội mùa đông, lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu
- C. Lễ tưởng niệm, lễ hội tôn giáo, lễ kỷ niệm
D. Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới
Câu 6: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận vào năm nào?
- A. 2003
- B. 2004
C. 2005
- D. 2006
Câu 7: Cồng chiêng tồn tại cùng với nền
- A. Văn hóa vua Hùng
- B. Văn hóa chúa Trịnh
- C. Văn hóa nhà Lê
D. Văn hóa Đông Sơn
Câu 8: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?
- A. Các dân tộc Miền Trung
B. Các dân tộc Tây Nguyên
- C. Các dân tộc Miền Bắc
- D. Các dân tộc Miền Nam
Câu 9: Mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng là gì?
A. Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá và đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên
- B. Tạo điểm đến du lịch cho khách quốc tế
- C. Quảng bá hình ảnh của người dân Tây Nguyên
- D. Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế địa phương
Câu 10: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi là
- A. Tiếng nói của người cao tuổi
- B. Tiếng nói của trưởng buôn
C. Tiếng nói của tâm hồn con người
- D. Đáp án khác
Câu 11: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ
- A. Sắt
B. Đồng
- C. Kim cương
- D. Đất
Câu 12: Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?
A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá
- B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng
- C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày
- D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em
Câu 13: Lễ hội cồng chiêng được tổ chức:
A. Luôn phiên hàng năm
- B. Luôn phiên hàng tháng
- C. Luân phiên hàng tuần
- D. Luôn phiên hàng ngày
Câu 14: Nhiều lễ hội dân gian đặc sắc gắn với diễn tấu cồng chiêng được phục dựng như:
- A. Lễ ăn cơm mới của người dân tộc Ê Đê
- B. Lễ Sạ lúa của dân tộc Chu Ru
- C. Lễ cầu an của dân tộc Ba Na
D. A,B,C đúng
Câu 15: Hình 2 lễ hội biểu diên được diễn ra ở tình nào?
A. Lâm Đồng
- B. Kon Tum
- C. Gia Lai
- D. Đắk Lắk
Câu 16: Cồng chiêng được gõ bằng
A. Dùi
- B. Que
- C. Gậy
- D. Tay
Câu 17: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ
A. Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
- B. Của người lớn tuổi
- C. Không cần thiết
- D. Không được ưa chuộng
Câu 18: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?
- A. Các dân tộc Miền Trung
B. Các dân tộc Tây Nguyên
- C. Các dân tộc Miền Bắc
- D. Các dân tộc Miền Nam
Câu 19: Hình 1 Đánh cồng chiêng mừng lúa mới diễn ra ở tỉnh nào?
A. Lâm Đồng
- B. Kon Tum
- C. Gia Lai
- D. Đắk Lắk
Câu 20: Tây Nguyên là vùng đất
A. Văn hóa cồng chiêng
- B. Linh thiêng
- C. Bí ẩn
- D. Đáp án khác
Câu 21: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh
- A. Kiệt tác âm nhạc nhân loại
B. Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
- C. Văn hóa
- D. Âm nhạc nhân loại
Câu 22: Việc được UNESCO ghi danh thể hiện
- A. Sự may mắn của đồng bào Tây Nguyên
- B. Sự vui vẻ
- C. Sự nổi tiếng của cồng chiêng
D. Sự công nhận văn hóa của thế giới với Cồng Chiêng Tây Nguyên
Câu 23: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng
- A. Âm nhạc
- B. Hoạt động
C. Cồng chiêng
- D. Thần linh
Câu 24: Cồng chiêng Tây Nguyên là
- A. Một nền âm nhạc
B. Một văn hóa mà ta đáng tự hào
- C. Một điều hay
- D. Một điều đặc biệt
Câu 25: Cần làm gì để bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên?
- A. Tuyên truyền,bảo vệ văn hóa Cồng chiêng
- B. Mở lớp dạy học cho thế hệ sau
- C. Tổ chức các lễ hội để phát huy giá trị của văn hóa
D. A,B,C đúng
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận