Giải SBT Lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 23 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Giải chi tiết sách bài tập Lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức Bài 23 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. 

Câu 1. Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên thuộc địa bàn các tỉnh nào? 

A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. 

B. Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum. 

C. Gia Lai, Đắc Lắk, Đắk Nông.  

D. Lâm Đồng, Kon Tum. 

Câu 2. Cồng chiêng thường được sử dụng trong những dịp nào? 

A. Trong các lễ hội. 

B. Ngày hội và sinh hoạt cộng đồng. 

C. Các nghi lễ. 

D. Tất cả các ý trên. 

Câu 3. Một hoạt động không thể thiếu trong các lễ hội ở Tây Nguyên? 

A. Thi nấu cơm. 

B. Đánh cồng chiêng. 

C. Kéo co. 

D. Múa Xoè

Câu 4. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên được tổ chức 

A. luân phiên hằng năm giữa các tỉnh thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên. 

B. ba năm một lần. 

C. hai năm một lần. 

D. năm năm một lần. 

Bài tập 2: Viết vào thẻ dưới đây tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên

Bài tập 3: Hoàn thành bảng hệ thống về một số hoạt động chính trong lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

TT

Hoạt động

1

 

2

 

3

 

 

Bài tập 4: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, hãy cho biết: Ngoài các dân tộc ở Tây Nguyên, còn có dân tộc nào trên nước Việt Nam cũng sử dụng cồng chiêng?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Soạn sách bài tập Lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức, Giải SBT Lịch sử và địa lí 4 KNTT, Soạn sách bài tập Lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 23 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Bình luận

Giải bài tập những môn khác