Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối bài 7 Đền Hùng và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 bài 7 Đền Hùng và lễ Giỗ Tổ Hùng Vương - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?

  • A. Hòa Bình
  • B. Tuyên Quang
  • C. Yên Bái
  • D. Phú Thọ

Câu 2: Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày 

  • A. 10/3 dương lịch hàng năm
  • B. 10/3 âm lịch hàng năm
  • C. 10/5 âm lịch hàng năm
  • D. 10/6 dương lịch hàng năm

Câu 3: Khu di tích đền Hùng chủ yếu thuộc

  • A. Thành phố Lào Cai
  • B. Thành phố Phú Thọ
  • C. Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
  • D. Thành phố Bắc Giang

Câu 4: Khu di tích đền Hùng gồm có đền nào?

  • A. Đền Hạ, đền Nam, đền Bắc
  • B. Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng
  • C. Đền Hạ, đền Trung, đền Chính
  • D. Đền Hạ, đền Trung

Câu 5: Đền Tổ Mẫu Âu Cơ

  • A. Thuộc đền Hùng
  • B. Không thuộc đền Hùng
  • C. Thuộc đền khác
  • D. Thuộc đền nhỏ của đền Hùng

Câu 6: Phần hội có các trò chơi như?

  • A. Gói bánh trưng
  • B. Hát Xoan
  • C. Đấu vật
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 7: Đền Hạ nơi thờ bao nhiêu vị vua Hùng?

  • A. 15
  • B. 16
  • C. 17
  • D. 18

Câu 8: Đoàn rước kiệu lần lượt đi qua các đền để đến đền nào?

  • A. Đền Thượng
  • B. Đền Hạ
  • C. Đền Trung
  • D. Đền Tổ Mẫu Âu Cơ

Câu 9: Nghi lễ quan trọng nhất trong lễ giỗ tổ là gì?

  • A. Lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương
  • B. Lễ rước kiệu vua, lễ thăm đền
  • C. Lễ thăm đền
  • D. Lễ dâng hương

Câu 10: Loại bánh mang biểu tượng của ngày giỗ Tổ là?

  • A. Bánh gai, bánh tổ
  • B. Bánh giò, bánh tiêu
  • C. Bánh tét, bánh bò
  • D. Bánh chưng, bánh dày

Câu 11: Lễ dâng hương thể hiện đạo lí gì?

  • A. Nhớ ơn cha ông
  • B. Uống nước nhớ nguồn
  • C. Nhớ ơn các vua
  • D. Không thể hiện lòng yêu nước

Câu 12:  Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 âm lịch bắt đầu từ bao giờ?

  • A. 1915
  • B. 1916
  • C. 1917
  • D. 1918

Câu 13: Theo truyền thuyết, Sơn Tinh là con rể của ai?

  • A. Hùng Vương thứ XV
  • B. Hùng Vương thứ XVI
  • C. Hùng Vương thứ XVII
  • D. Hùng Vương thứ XVIII

Câu 14: Bài hát nào sau đây liên quan đến giỗ Tổ?

  • A. Quê hương Việt Nam
  • B. Dòng máu lạc hồng
  • C. Tiến quân ca
  • D. Hello Việt Nam

Câu 15: Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?

  • A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích trồng trọt
  • B. Các vua Hùng đã có công dựng nước
  • C. Các vua Hùng đã có công giữ nước
  • D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm

Câu 16: Người lao động được nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ năm nào?

  • A. 2005
  • B. 2006
  • C. 2007
  • D. 2008

Câu 17: Tại sao phải thi gói bánh?

  • A. Tưởng nhớ về thời Vua Hùng
  • B. Để được giải thưởng
  • C. Để học làm bánh
  • D. Để ăn

Câu 18: Lạc Long Quân tên thật là gì?

  • A. Lục Tộc
  • B. Sùng Lãm
  • C. Đế Lai
  • D. Đế Minh

Câu 19: Theo truyền thuyết con rồng cháu tiên, Lạc Long Quân thuộc nòi

  • A. Cá
  • B. Bướm
  • C. Rắn
  • D. Rồng

Câu 20:  Đâu không phải tên của các vị Vua Hùng?

  • A. Hùng Hiền
  • B. Hùng Văn
  • C. Hùng Anh
  • D. Hùng Lân

Câu 21: Theo truyền thuyết con rồng cháu tiên, Âu Cơ thuộc giống gì

  • A. Chim
  • B. Bướm
  • C. Hổ
  • D. Tiên

Câu 22: Ai là người được tôn lên làm vua sau khi cùng mẹ lên núi sống?

  • A. Lạc Long Quân
  • B. Âu Cơ
  • C. Sơn tinh
  • D. Con trưởng

Câu 23: Lang Liêu lấy gì để dâng lên vua cha?

  • A. Bánh tét, bánh giò
  • B. Bánh Chưng, bánh giò
  • C. Bánh chưng, bánh giầy
  • D. Bánh Chưng, bánh tét

Câu 24: Sau khi lên làm vua, Vua Hùng đặt tên nước là?

  • A. Văn Lang
  • B. Âu Lạc
  • C. Việt Nam
  • D. Đáp án khác

Câu 25: Tục làm bánh trưng, bánh giày để thờ cúng điều gì?

  • A. Trời
  • B. Đất
  • C. Tổ Tiên
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác