Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập chương 3: Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3: Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991 (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thành tựu của Liên Xô và Đông Âu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa.
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
- C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự.
- D. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng.
Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), các nước Tây Âu có hành động gì đối với các thuộc địa thuộc địa cũ?
- A. Đa số ủng hộ vấn đề độc lập ở các thuộc địa.
- B. Tìm cách biến các nước thuộc thế giới thứ ba thành thuộc địa kiểu mới.
C. Tìm cách tái thiết lập chủ quyền ở các thuộc địa cũ.
- D. Ủng hộ việc thiết lập quyền tự trị ở các thuộc địa.
Câu 3: Mục tiêu lớn nhất của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là?
- A. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.
- B. Hiện đại hóa đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc.
- C. Làm cho nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao.
D. Biến Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
Câu 4: Sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử Trung Quốc?
- A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc.
- B. Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Trung Quốc.
C. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và lên xã hội chủ nghĩa.
- D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc.
Câu 5: Địa điểm nào là nơi hai nước Mỹ và Liên Xô thống nhất tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
- A.Crưm.
- B. Ô – đét – xa.
C. Man – ta.
- D. Xan Phran – xít – cô.
Câu 6: Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa:
- A. Các nước Tây Âu và Mĩ
B. Liên Xô và Mĩ.
- C. Mĩ và Nhật Bản.
- D. Các nước Tây Âu và các nước Đông Âu.
Câu 7: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
- A. Sự tan rã của tổ chức Hiệp ước Vácsava.
- B. Sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
- D. Sự thành lập của Cộng đồng châu Âu (EC).
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á?
- A. Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
- B. Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp.
- C. Gây ra cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt hai nhà nước.
D. Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc của Mĩ.
Câu 9: Chiến tranh lạnh được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai không xuất phát từ việc:
A. Các tổ chức kinh tế, quân sự ra đời đối lập và chạy đua với nhau.
- B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
- C. Mĩ lo ngại trước sự phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- D. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân, tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới.
Câu 10: Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?
- A. Phải nắm bắt thời cơ.
- B. Phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình.
C. Vừa nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức.
- D. Hạn chế thách thức và vươn lên.
Câu 11: Điểm giống nhau giữa hai Chiến tranh lạnh và hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai là gì?
A. Gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước.
- B. Để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.
- C. Diễn ra trên mọi lĩnh vực.
- D. Diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại.
Câu 12: Vì sao Liên Xô phải tiến hành khôi phục kinh tế những năm những 1945–1950?
- A. Tiếp tục xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941.
- B. Xây dựng nền kinh tế mạnh để cạnh tranh với Mĩ.
C. Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới.
Câu 13: Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Góp phần thất bại “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
- B. Khẳng định sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- C. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- D. Làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên phổ biến.
Câu 14: Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay là gì?
A. Đối tác chiến lược toàn diện.
- B. Quan hệ song phương.
- C. Hỗ trợ phát triển kinh tế.
- D. Hỗ trợ phát triển quân sự.
Câu 15: Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là sai?
- A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới.
- B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới.
- C. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.
D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Câu 16: Tên các vị tổng thống Mĩ từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là:
A. Tru - man, Ai – xen - hao, Ken – nơ - đi, Giôn - xơn, Ních - xơn.
- B. Ru – dơ - ven, Ai – xen - hao, Ken – nơ - đi, Giôn - xơn, Ních - xơn.
- C. Tru - man, Ri - gân, Giôn - xơn, Ních - xơn, Pho.
- D. Tru - man, Ai – xen - hao, Giôn - xơn, Ních - xơn, Bi - đen.
Câu 17: Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
A. Ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”.
- B. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
- C. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
- D. Theo đuổi “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.
Câu 18: Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm 1950 – 1973 so với những năm 1945 – 1950 là gì?
- A. Tiến hành hợp tác, liên kết khu vực.
B. Một mặt liên minh với Mĩ, mặc khác cố gắng đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
- C. Anh tiếp tục liên minh với Mĩ, Pháp và Đức trở thành đối tượng của Mĩ.
- D. Từ bỏ chính sách liên minh với Mĩ, thực hiện chính sách biệt lập.
Câu 19: Quốc gia nào dưới đây đã ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)?
A. Anh.
- B. Hà Lan.
- C. Bồ Đào Nha.
- D. Thụy Điển.
Câu 20: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh không diễn ra dưới hình thức nào?
- A. Đấu tranh vũ trang.
- B. Đấu tranh nghị trường.
- C. Bãi công chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao.
Câu 21: Kết quả to lớn từ cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60 - 80 của thế kỉ XX là gì?
- A. Nhiều nước Mĩ La - tinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.
- B. Làm cho các nước Mĩ La - tinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ.
C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ La - tinh.
- D. Các nước Mĩ La - tinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công.
Câu 22: Tại sao năm 1961, Mĩ lại đề xướng việc tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” và lôi kéo các nước Mĩ Latinh tham gia?
- A. Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
- B. Để củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực.
- C. Để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”.
D. Để ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba (1959).
Câu 23: Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ với Việt Nam năm 1972 là gì?
A. “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”.
- B. “Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra”.
- C. “Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam -Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ”.
- D. “Việt Nam - lương tri của thời đại”.
Câu 24: Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?
- A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam bị cô lập với phong trào cách mạng thế giới.
- B. Việt Nam trở thành con bài để các nước lớn thương lượng với nhau.
- C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam có cơ hội giải quyết theo con đường hòa bình.
D. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến của Việt Nam.
Câu 25: Hạn chế của chiến lược chiến lược kinh tế hướng nội mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện trong những năm 50 – 60 của thế kỷ XX là gì?
A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.
- B. Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài.
- C. Tình trạng đầu tư bất hợp lý, thiếu vốn.
- D. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận