Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 7 chân trời sáng tạo học kì I (P3)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời sáng tạo học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chế độ chiếm hữu nô lệ của La Mã sụp đổ năm nào:

  • A. 475. 

  • B. 476.
  • C. 576. 

  • D. 676.

Câu 2: Mũi Bão Tố là tên gọi được đặt bởi nhà hàng hải:

  •  A. C. Cô-lôm-bô.
  • B. V. Ga-ma.

  • C. B. Đi-a-xơ.

  • D. Ma-gien-lăng.

Câu 3: Lực lượng bán sức lao động cho chủ xưởng là

  • A. lao động làm thuê. 

  • B. công nhân.
  • C. nông dân mất đất. 

  • D. dân thành thị.

Câu 4: Phong trào Văn hóa Phục hưng lan rộng khắp châu Âu trong khoảng thời gian nào?

  • A. Thế kỉ XV, XVI
  • B. Thế kỉ XIX, XX

  • C. Thế kỉ X, XI

  • D. Thế kỉ XIII, XIV

Câu 5: Sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo?

  • A. Giáo hội Thiên Chúa cho phép tự do bán “thẻ miễn tội”
  • B. Giáo hội Thiên Chúa cho phép nhập cư

  • C. Giáo hội Thiên Chúa cho phép ngoại giao

  • D. Giáo hội Thiên Chúa cho phép phát triển du lịch

Câu 6: Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ  XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại

  • A. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh.

  • B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.

  • C. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
  • D. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh.

Câu 7: Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?

  • A. Kĩ thuật làm giấy.

  • B. Kĩ thuật in.

  • C. La Bàn.

  • D. Bê tông.

Câu 8: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào?

  • A. A-cơ-ba.
  • B. A-sô-ca.

  • C. Sa-mu-đra-gup-ta.

  • D. Mi-hi-ra-cu-la.

Câu 9: Vương triều Hồi Giáo Đê - li do ai sáng lập? 

  • A. Thực dân Tây Ban Nha

  • B. Thực dân Anh

  • C. Ấn Độ

  • D. Người Thổ Nhĩ Kì

Câu 10: Vương triều Mô – gôn có vị trí như thế nào trong tiến trình tồn tại của chế độ phong kiến Ấn Độ?

  • A. thời kì cuối cùng
  • B. thời kì đầu tiên

  • C. thời kì tồn tại dài nhất.

  • D. thời kì khủng hoảng.

Câu 11: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?

  • A. Xu-ma-tơ-ra

  • B. Xu-la-vê-di.

  • C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
  • D. Ca-li-man-tan.

Câu 12: Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là

  • A. Người Môn

  • B. Người Khơme
  • C. Người Chăm

  • D. Người Thái

Câu 14:  Ý nào không phản ánh đúng vai trò của sông Mê Công đối với nước Lào?

  • A. Là nguồn thủy văn dồi dào

  • B. Là trục giao thông của đất nước

  • C. Là yếu tố của sự thống nhất nước Lào về địa lí

  • D. Là biên giới tự nhiên giữa Lào và Việt Nam.

Câu 15: Cuộc sống của họ luôn gắn với ruộng đất trong các lãnh địa phong kiến. Đó là đời sống của

  • A. lãnh chúa.

  • B. nông dân

  • C. nô lệ.

  • D. nông nô

Câu 17: Các cuộc phát kiến địa lí diễn ra trong khoảng thời gian

  • A. thế kỉ XII - thế kỉ XI.

  • B. thế kỉ XIII - thế kỉ XIV.

  • C. thế kỉ XIV - thế kỉ XV.

  • D. thế kỉ XV - thế kỉ XVI.

Câu 18: Nông dân mất đất, phải vào làm thuê trong các đôn điền, trang trại, bán sức lao động, trở thành

  • A. công nhân nông nghiệp. 
  • B. công nhân xí nghiệp.

  • C. công nhân chất lượng cao. 

  • D. công nhân canh tác.

Câu 19: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?

  • A. Đạo Hồi.

  • B. Đạo Phật.

  • C. Đạo Ki -tô.
  • D. Ấn Độ giáo.

Câu 20: Cơ sở tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến châu Âu là gì?

  • A. Giáo lý đạo Kitô
  • B. Giáo lý đạo Phật

  • C. Giáo lý đạo Hồi

  • D. Giáo lý đạo Bà la môn

Câu 21: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là

  • A. Thanh.
  • B. Minh.

  • C. Nguyên.

  • D. Tần

Câu 22: Toàn bộ công trình Tử cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) bao gồm bao nhiêu gian phòng?

  • A. 10000 gian phòng.

  • B. 9999 gian phòng.
  • C. 8888 gian phòng.

  • D. 6666 gian phòng.

Câu 23: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thần Bra-ma gọi là thần gì?

  • A. Thần Sáng tạo thế giới.

  • B. Thần Tàn phá.

  • C. Thần Bảo hộ.

  • D. Thần Sấm sét.

Câu 24: Sau khi thôn tính miền Bắc Ấn, người Thổ Nhĩ Kì đã lập ra  

  • A. Vương triều Gúp-ta

  • B. Vương triều Hồi giáo Đê -li
  • C. Vương triều Hác-sa

  • D. Vương triều Mô-gôn

Câu 25: Vương triều Mô-gôn phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Ma-đrát, Bom-bay dưới thời vua nào?

  • A. Thời kì vua Ao-reng-dép.
  • B. Thời kì vua Acơba.

  • C. Thời kì vua Sa Gia-han.

  • D. Thời kì vua Gia-han-ghi-a.

Câu 26: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

  • A. Thái Lan.

  • B. Việt Nam.
  • C. Cam-pu-chia

  • D. In-đô-nê-xi-a.

Câu 27: Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa:

  • A. Việt

  • B. Ấn Độ
  • C. Trung Quốc

  • D. Thái

Câu 28: Chủ nhân đầu tiên của Lào là

  • A. Người Khơme

  • B. Người Lào Lùm

  • C. Người Lào Thơng
  • D. Người Môn cổ

Câu 29: Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người này là

  • A. Các đền, tháp

  • B. Những chiếc khum đá khổng lồ
  • C. Các công cụ bằng đá

  • D. Các công cụ bằng đồng

Câu 30: Vương quốc Campuchia được hình thành từ

  • A. Thế kỉ V

  • B. Thế kỉ VI
  • C. Thế kỉ IX

  • D. Thế kỉ XIII

Câu 31: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

  • A. Lào

  • B. Mi-an-ma
  • C. Cam-pu-chia

  • D. Ma-lai-xi-a

Câu 32: Biện pháp nào được hầu hết các vị vua thuộc vương triều Mô – gôn thực hiện để cai trị đất nước?

  • A. dùng quyền chuyên chế, độc đoán với nhiều hình phạt khắc nghiệt. 

  • B. cải cách chế độ thuế khóa và miễn thuế theo định kì 3 năm/lần.

  • C. cải cách ruộng đất, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nông dân.
  • D. thực hiên chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

Câu 33: Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?  

  • A. Chữ tượng hình.

  • B. Chữ tượng ý.

  • C. Chữ Hin-đu.

  • D. Chữ Phạn.

Câu 34: Khi A-sô-ca mất, đất nước Ấn Độ như thế nào?

  • A. Thống nhất gần hết bán đảo Án Độ.

  • B. Đất nước trở nên hùng cường.

  • C. Ấn Độ bị chia cắt, khủng hoảng.
  • D. Ấn Độ bị Mông Cổ xâm lược ngay.

Câu 35: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tào Tuyết Cần là

  • A. tiểu thuyết “Tây Du Kí”.

  • B. tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng”.
  • C. tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.

  • D. tiểu thuyết “Thủy hử”.

Câu 36:  Hai triều đại “ngoại tộc” ở Trung Quốc là

  • A. Tần và Đường.

  • B. Nguyên và Thanh.
  • C. Đường và Thanh.

  • D. Tống và Nguyên.

Câu 37: Các nhà cải cách tôn giáo chủ trương xây dựng một Giáo hội Thiên Chúa giáo như thế nào?

  • A. thu được nhiều lợi nhuận hơn

  • B. đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian hơn
  • C. tiết kiệm chi phí hơn

  • D. tối giản nhất mọi cơ cấu tổ chức

Câu 38: Nghệ thuật Phục hưng bắt đầu ở đâu?

  • A. Cam-pu-chia

  • B. Phi-ren-xê
  • C. Rô-ma

  • D. Ấn Độ

Câu 39: Từ thế kỉ XVI, trong các thành thị Tây Âu, tổ chức phường hội dân dân được thay thế bằng

  • A. các nhà máy xí nghiệp. 

  • B. các công trường thủ công.
  • C. các khu chế xuất. 

  • D. các khu công nghiệp.

Câu 40: Nhà thám hiểm đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới là

  • A. B. Đi-a-xơ.

  • B. Va-xcô đơ Ga-ma.

  • C. C. Cô-lôm-bô.

  • D. Ph.Ma-gien-lăng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác