Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời bài 8 Vương triều Gúp-ta
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 bài 8 Vương triều Gúp-ta - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào?
A. A-cơ-ba.
- B. A-sô-ca.
- C. Sa-mu-đra-gup-ta.
- D. Mi-hi-ra-cu-la.
Câu 2: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thần Bra-ma gọi là thần gì?
- A. Thần Sáng tạo thế giới.
- B. Thần Tàn phá.
- C. Thần Bảo hộ.
D. Thần Sấm sét.
Câu 3: Cho các sự kiện:
1. Vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ấn Độ.
2. Vương triều Gúp-ta thành lập.
3. Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian:
- A. 2,3,1
B. 3, 1,2
- C. 3, 2, 1
- D. 2, 1, 3
Câu 4: Khi A-sô-ca mất, đất nước Ấn Độ như thế nào?
- A. Thống nhất gần hết bán đảo Án Độ.
- B. Đất nước trở nên hùng cường.
C. Ấn Độ bị chia cắt, khủng hoảng.
- D. Ấn Độ bị Mông Cổ xâm lược ngay.
Câu 5: Một trong những chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li là:
- A. thi hành chính sách cứng rắn về tôn giáo.
B. đưa văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ.
- C. xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Ấn Độ.
- D. tự chia ruộng đất cho quý tộc
Câu 6: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất Vương quốc Ma-ga-ẩa?
- A. Ấn Độ giáo.
B. Phật giáo.
- C. Hồi giáo
- D. Thiên Chúa giáo
Câu 7: Vương triều Hồi giáo Đê-li, nghĩa là gì?
- A. Người Hồi giáo chiếm Ấn Độ, lập nên triều đại Đê-li.
B. Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên Vương triều Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li
- C. Hồi giáo và Ấn Độ giáo hòa huyết thành Hồi giáo Đê-li.
- D. Hồi giáo vào Án Độ đóng tại thủ đô Đê-li
Câu 8: Một trong những vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li là:
A. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông -Tây.
- B. văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
- C. một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo.
- D. xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.
Câu 9: Từ 2000 TCN đến 1500 TCN, bộ tộc người Ấn - Âu xâm nhập vào:
A. miền Bắc Ấn Độ.
- B. miền Nam Ấn Độ.
- C. miền lấy Ấn Độ.
- D. miền Đông Ấn Độ.
Câu 10: Vương triều đầu tiên của thời kì phong kiến ở Ấn Độ đã làm được gì cho sự phát triển văn hóa ở Ấn Độ?
A. Định hình và phát triển của văn hoá truyền thông Ấn Độ.
- B. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
- C. Đưa nền văn hóa đạt đến đỉnh cao của văn hóa nhân loại.
- D. Tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển.
Câu 11: Thời vua A-cơ-ba đã xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc nào?
- A. Số quan lại người Mông Cổ và Ấn Độ.
- B. Số quan lại Hỏi giáo và gốc Ấn Độ giáo.
C. Số quan lại gốc Mông Cổ, gốc Hồi giáo và gốc Ấn Độ giáo.
- D. Số tu sĩ và trí thức.
Câu 12: Đến vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thông nhất trở lại, bước vào một thời kì mới, thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
- A. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
- B. Vương triều Hác-sa.
- C. Vương triều A-sô-ca.
D. Vương triều Gúp-ta.
Câu 13: Quốc gia đầu tiên của Ấn Độ có tên gọi là gì?
- A. Gúp-ta.
- B. Vương triều Hồi giáo Đê-li
- C. Vương triêu Mô-gôn
D. Ma-ga-đa
Câu 14: Dưới thời vua nào ở Ấn Độ, đạo Phật được tôn làm quốc giáo?
A. A-sô-ca.
- B. A-cơ-ba.
- C. Gúp-ta.
- D. Hác-sa.
Câu 15: Cho các sự kiện: Có chín đời vua, trải qua 150 năm. Sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thông Ấn Độ. Đó là Vương triều nào ở Ấn Độ?
- A. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
B. Vương triều Gúp-ta.
- C. Vương triều Mô-gôn.
- D. Vương triều A-cơ-ba.
Câu 16: Các nước nào đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt về văn hoá truyền thông của Ấn Độ?
- A. Trung Quốc
- B. Ấn Độ.
- C. Mông Cổ
D. Các nước Đông Nam Á
Câu 17: Đến thế kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh nhất dưới thời vua nào?
- A. A-cơ-ba.
B. A-sô-ca.
- C. Sa-mu-đra-Gúp-ta.
- D. Ma-ha-ra-cu-la.
Câu 18: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hoá lâu đời của Ấn Độ?
- A. Tôn giáo (Phật giáo và Hìm-đu giáo).
B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật.
- C. Chữ việt, đặc biệt là chữ Phạn.
- D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái.
Câu 19: Ông vua kiệt xuất của nước Ma-ga-đa và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ là ai?
- A. Bim-bi-sa-ra.
B. A-sô-ca
- C. A-cơ-ba.
- D. Bơ-ra-ma.
Câu 20: Vua đầu tiên của nước Ma-ga-đa là ai?
A. Bim-bi-sa-ra.
- B. A-sô-ca.
- C. A-cơ-ba.
- D. Không phải các vua trên.
Câu 21: Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính Bắc Ấn, lập ra Vương triều:
- A. Mô-gôn.
- B. Gúp-ta.
C. Hồi giáo Đê-li.
- D. A-sô-ca.
Câu 22: Năm 2500 TCN gắn với lịch sử Ấn Độ là:
- A. xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng.
B. xuất hiện một số thành thị đầu tiên bên sông Ấn.
- C. vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ấn Độ.
- D. Vương triều Gúp-ta thành lập
Xem toàn bộ: Giải bài 8 Vương triều Gúp-ta
Bình luận