Tắt QC

Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều học kì I (P3)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?

  • A. Quý tộc người Rô-ma.

  • B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

  • C. Nô lệ được giải phóng.

  • D. Quý tộc quân sự và tăng lữ.

Câu 2: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản là

  • A. lãnh chúa và nông nô.

  • B. nông nô và nô lệ.

  • C. tư sản và vô sản.
  • D. nông dân và địa chủ.

Câu 3: Cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ được tiến hành vào thế kỉ nào?

  • A. Thế kỉ XVI.

  • B. Thế kỉ XVII.

  • C. Thế kỉ XV.
  • D. Thế kỉ XIV.

Câu 4: Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực

  • A. Nam Á.

  • B. Tây Á.

  • C. Bắc Á.

  • D. Đông Á.

Câu 5: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là loại chữ gì?

  • A. Chữ Ka-na.

  • B. Chữ Phạn.
  • C. Chữ La-tinh.

  • D. Chữ Hán.

Câu 6: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào?

  • A. Châu Âu.

  • B. Châu Á.

  • C. Châu Mĩ.
  • D. Châu Phi.

Câu 7: Lãnh thổ Ấn Độ thòi phong kiến thuộc khu vực nào của châu Á hiện nay?

  • A. Đông Bắc Á.

  • B. Nam Á.
  • C. Tây Á.

  • D. Đông Nam Á.

Câu 8: Quá trình xâm nhập của Hồi giáo vào khu vực Đông Nam Á đã đưa đến sự ra đời của quốc gia nào dưới đây?

  • A. Xu-khô-thay-a.

  • B. A-chê.
  • C. Lan Xang.

  • D. Chăm-pa.

Câu 9: Một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Ấn Độ thời phong kiến là

  • A. Tiểu thuyết “Hồng lâu mộng”.

  • B. vở kịch “Sơ-cun-tơ-la”.
  • C. sử thi “Đăm-săn”.

  • D. sử thi “I-li-át”.

Câu 10: Nhà thơ tiêu biểu của Trung Quốc dưới thời Đường là

  • A. Bạch Cư Dị.
  • B. La Quán Trung.

  • C. Tào Tuyết Cần.

  • D. Ngô Thừa Ân.

Câu 11: Một trong “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến là

  • A. Bài thơ “Tĩnh dạ tứ”.

  • B. Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”.
  • C. Vở kịch “Đậu Nga oan”.

  • D. Vở kịch “Tây Du Kí”.

Câu 12: Chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao dưới thời kì cai trị của triều đại nào?

  • A. Nhà Hán.

  • B. Nhà Minh.

  • C. Nhà Nguyên.

  • D. Nhà Đường.

Câu 13: Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là

  • A. Tuân Tử.

  • B. Hàn Phi Tử.

  • C. Khổng Tử.
  • D. Mạnh Tử.

Câu 14: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là

  • A. lãnh chúa và nông nô.
  • B. nông dân và nông nô.

  • C. địa chủ và nông dân.

  • D. chủ nô và nô lệ.

Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

  • A. sông Ơ- phrát và Nin.

  • B. sông Hồng và Đà.

  • C. Hoàng Hà và Dương Tử.

  • D. sông Ấn và Hằng.

Câu 16: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở

  • A. đồng bằng sông Mê Công.

  • B. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a).

  • C. Lưu vực sông Chao Phray-a.

  • D. lưu vực công I-ra-oa-đi.

Câu 17: Ở Tây Âu thời trung đại, nông nô được hình thành từ những lực lượng nào?

  • A. Thủ lĩnh quân sự và tăng lữ giáo hội.

  • B. Nông dân bị mất đất và nô lệ được giải phóng.
  • C. Tăng lữ giáo hội.

  • D. Quý tộc người Giéc-man.

Câu 18: Đầu thế kỉ X, Trung Quốc rơi vào tình trạng phân tán, được gọi là thời kì

  • A. Chiến quốc.

  • B. loạn tam quốc.

  • C. Xuân thu.

  • D. Ngũ đại, thập quốc.

Câu 19: Đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh theo hướng

  • A. tự cung, tự cấp.

  • B. khép kín, tự cấp, tự túc.

  • C. tư bản chủ nghĩa.
  • D. trao đổi bằng hiện vật.

Câu 20: Sau Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân chia thành mấy giáo phái?

  • A. 5 giáo phái.

  • B. 4 giáo phái.

  • C. 3 giáo phái.

  • D. 2 giáo phái.

Câu 21: Vương quốc Pa-gan (ở lưu vực sông I-ra-oa-đi) ra đời vào khoảng thời gian nào?

  • A. Thế kỉ X.
  • B. Thế kỉ XIV.

  • C. Thế kỉ XV.

  • D. thế kỉ XIII.

Câu 22: Những giai cấp mói được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại là

  • A. tư sản và vô sản.
  • B. lãnh chúa và nông nô.

  • C. nông dân và địa chủ.

  • D. nông nô và nô lệ.

Câu 23: Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?

  • A. Thuận Trị, Gia Khánh, Quang Tự.

  • B. Khang Hy, Ung Chính, Càn Long.
  • C. Thuận Trị, Quang Tự, Phổ Nghi.

  • D. Gia Khánh, Hàm Phong, Phổ Nghi.

Câu 24: Ở Tây Âu thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều

  • A. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.

  • B. có một lãnh địa riêng.
  • C. có một thành thị mang tên mình.

  • D. lao động vất cả cùng với nông nô.

Câu 25: Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ do tộc người nào lập nên?

  • A. Người Mãn Châu.

  • B. Người Anh-điêng.

  • C. Người Mông Cổ.

  • D. Người Tuốc.

Câu 26: Hai tác phẩm bất hủ: khúc bi ca “Sứ mây” và vở kịch “Sơ-cun-nơ-la” là của tác giả nào?

  • A. Xít-đác-ta Gô-ta-ma.

  • B. A-cơ-ba.

  • C. Ca-li-đa-xa.
  • D. San-đra Gup-ta I.

Câu 27: Người dán Luận văn 95 điều lên cổng trường Đại học Vít-ten-bớt (Đức) là ai?

  • A. Mác-tin Lu-thơ.
  • B. Xéc-van-téc.

  • C. Mi-ken-lăng-giơ.

  • D. Giăng Can-vanh.

Câu 28: Thế kỉ III, người Giéc-man và các bộ tộc khác từ phương Bắc đã

  • A. sáng tạo ra đạo Thiên Chúa.

  • B. tràn xuống nhâm nhập La Mã.
  • C. hình thành nên các vương quốc mới ở Tây Âu.

  • D. tấn công, làm sụp đổ đế chế La Mã.

Câu 29: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Xéc-van-téc là

  • A. Đôn-ki-hô-tê.

  • B. Nàng Mô-na Li-sa.

  • C. Bữa tối cuối cùng.
  • D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.

Câu 30: Người sáng lập ra Vương triều Gúp-ta ở Ấn Độ là

  • A. A-cơ-ba.

  • B. San-đra Gúp-ta I.
  • C. Mi-bi-ra-cu-la.

  • D. A-sô-ca.

Câu 31: Pa-gan là vương quốc do tộc người nào lập nên?

  • A. Người Khơ-me.

  • B. Người Thái.

  • C. Người Miến.
  • D. Người Chăm.

Câu 32: Thiên Chúa giáo do ai sáng lập ra?

  • A. Chúa Giê-su.

  • B. Thánh A-la.

  • C. Khổng Tử.

Câu 33: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?

  • A. Trung Quốc, Ấn Độ.

  • B. Pháp, Đức.

  • C. Mĩ, Anh.

  • D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Câu 34: Loại hình văn học rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là

  • A. kinh kịch.

  • B. thơ Đường luật.

  • C. từ.

  • D. tiểu thuyết chương hồi.

Câu 35: Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lập ra

  • A. nhà Tống.
  • B. nhà Minh.

  • C. nhà Tần.

  • D. nhà Triệu.

Câu 36: Quá trình quý tộc và địa chủ Anh cướp đoạt ruộng đất của nông dân, lập đồng cỏ chăn nuôi cừu đã được Tô-mát Mo-rơ gọi là

  • A. “Người ăn thịt cừu”.

  • B. “Cướp đất - lập điền trang”.

  • C. “Cướp đất - lập đồn điền”.

  • D. “Cừu ăn thị người”.

Câu 37: Cải cách tôn giáo đã làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở

  • A. Hà Lan.

  • B. Mĩ.

  • C. Tây Ban Nha.

  • D. Đức.

Câu 38: Một trong những danh họa nổi tiếng thời Phục hưng là

  • A. Sếch-xpia.

  • B. Xéc-van-téc.

  • C. Ga-li-lê.

  • D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

Câu 39: Vương quốc Lan Xang ra đời vào khoảng thời gian nào?

  • A. thế kỉ XIII.

  • B. Thế kỉ X.

  • C. Thế kỉ XV.

  • D. Thế kỉ XIV.

Câu 40: Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ do tộc người nào lập nên?

  • A. Người Đra-vi-đa.

  • B. Người Tuốc.

  • C. Người Anh-điêng.

  • D. Người Mông Cổ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác