Trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 kết nối tri thức bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra thời kì mới của thế giới với xu thế phát triển chính nào?
- A. Thế giới đơn cực.
B. Đối thoại, hợp tác.
- C. Văn hóa, xã hội là trọng tâm.
- D. Phản toàn cầu hóa.
Câu 2: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào:
A. Kinh tế.
- B. Đối ngoại.
- C. Văn hóa.
- D. Chính trị.
Câu 3: Toàn cầu hóa là gì?
- A. Sự tham gia vào một cộng đồng, cùng làm việc và phát triển với cộng đồng đó, là mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
- B. Quá trình liên kết các chủ thể quốc tế (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ) với nhau.
- C. Xu thế gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế về kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại,…của các nước lớn.
D. Quá trình gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc và khu vực trên phạm vi toàn cầu.
Câu 4: Xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế:
- A. Xu thế đối đầu giữa các nước có nền kinh tế mạnh – yếu trên thế giới.
B. Xu thế đối đầu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau trong quan hệ quốc tế.
- C. Xu thế đối đầu giữa các nước có nền văn hóa khác nhau.
- D. Xu thế đối đầu giữa các nước có chính sách đối nội, đối ngoại khác nhau trong quan hệ quốc tế.
Câu 5: Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở nào?
- A. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực.
- B. Sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cả hai bên cùng quan tâm.
- C. Phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
D. Hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.
Câu 6: Đa cực là gì?
A. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới có sự tham gia của các quốc gia, các trung tâm khác nhau, trong đó không một quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới.
- B. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới mà trong đó chỉ có một trung tâm quyền lực, một trung tâm sức mạnh và một trung tâm thông qua quyết định, đã tác động rất lớn tới nền an ninh của tất cả các quốc gia nằm trong khuôn khổ của hệ thống đơn cực đó.
- C. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới với những xu thế phát triển chính (kinh tế là trọng tâm; toàn cầu hóa; đối thoại, hợp tác; đa cực trong quan hệ quốc tế) và không một quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới.
- D. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới mà trong đó chỉ có một trung tâm quyền lực, một trung tâm sức mạnh, ưu thế áp đảo của một quốc gia so với các quốc gia còn lại.
Câu 7: Sự hình thành của trật tự thế giới đa cực là một tiến trình lịch sử:
A. Khách quan.
- B. Tất yếu.
- C. Đúng quy luật.
- D. Chủ quan.
Câu 8: Đâu là biểu hiện sự hình thành của trật tự thế giới đa cực?
- A. Sự nổi lên của các siêu cường quốc.
B. Sự gia tăng vai trò của các trung tâm, tổ chức quốc tế.
- C. Sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau của các quốc gia.
- D. Sự tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.
Câu 9: Sau Chiến tranh lạnh, xu thế trở thành một trong những xu thế phát triển chính của thế giới là:
- A. Xu thế đơn cực.
B. Xu thế đa cực.
- C. Xu thế quyền lực áp đảo.
- D. Xu thế cạnh tranh.
Câu 10: Biểu hiện đầu tiên của xu thế đa cực là:
A. Sự gia tăng mạnh mẽ, tầm ảnh hưởng và vị thế về kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại,…của các nước lớn.
- B. Sự suy giảm sức mạnh tương đối của Mỹ trong tương quan so sánh với các cường quốc khác.
- C. Vai trò ngày càng gia tăng của các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, khu vực.
- D. Các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực, liên khu vực có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển của thế giới.
Câu 11: Vì sao sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế?
A. Tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, nâng cao đời sống của người dân.
- B. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa.
- C. Tiếp tục khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
- D. Khẳng định vai trò của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
Câu 12: Nguyên nhân nào thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa?
- A. Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh.
- B. Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Sự kết thúc của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và Chiến tranh lạnh; sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ.
- D. Sự đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.
Câu 13: Nguyên nhân chính thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế là:
- A. Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
- C. Điều chỉnh chiến lược phát triển.
- D. Tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia.
Câu 14: Đâu không phải là một trong những xu thế phát triển chính của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
- A. Kinh tế là trọng tâm.
- B. Toàn cầu hóa.
C. Đơn cực trong quan hệ quốc tế.
- D. Đối thoại, hợp tác
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không đúng về các xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
- A. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, nâng cao đời sống người dân.
- B. Sự kết thúc của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và Chiến tranh lạnh cùng sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa.
- C. Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.
D. Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế quyền lực áp đảo.
Câu 16: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn tư liệu sau:
Tháng 9/2009, Hội nghị Thượng đỉnh của nhóm G20 nền kinh tế thế giới lần nhất thế giới (G20) diễn ra tại Mỹ, thống nhất đưa G20 trở thành diễn đàn kinh tế lớn nhất thế giới. Hợp tác của G20 năm 3009 đã đánh dấu sự phát triển của kỉ nguyên………trong quan hệ quốc tế.
- A. Hợp tác.
- B. Đơn cực.
C. Đa cực.
- D. Đối thoại.
Câu 17: Đoạn tư liệu dưới đây nhắc đến xu thế phát triển nào của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Trong tác phẩm “The Rise and Fall of the Great Powers” (Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc), nhà sử học Mỹ - Pôn Ken-nơ-đi đã nhấn mạnh, các nguồn lực kinh tế, sự phát triển khoa học – kĩ thuật, sức mạnh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, quyết định vị trí quyền lực của đất nước trong cục diện thế giới. Sự phát triển hay suy thoái của các yếu tố này tạo nên sự hưng thịnh và suy vong không chi của các cường quốc mà còn cả quốc gia khác trong một thế giới phức tạp, đan xen và phụ thuộc nhau.
- A. Toàn cầu hóa.
B. Lấy kinh tế làm trọng tâm.
- C. Đối thoại, hợp tác.
- D. Đa cực trong quan hệ quốc tế.
Câu 18: Năm 2021, GDP của nước nào cao nhất thế giới?
- A. Trung Quốc.
- B. Đức.
- C. Nhật Bản.
D. Mỹ.
Câu 19: Nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) được thành lập vào năm nào?
A. 1999.
- B. 1998.
- C. 1996.
- D. 1997.
Câu 20: Biểu tượng tiêu biểu nhất cho sự kết thúc Chiến tranh lạnh là:
- A. Con đường Bantic.
B. Bức tường Berlin.
- C. Sân bay Berlin Tempelhof trong Cuộc không vận Berlin.
- D. Máy bay trinh sát P-3A.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận