Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Xu thế đa cực được hình thành từ:

  • A. sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. 
  • B. sau khủng hoảng năng lượng 1973. 
  • C. sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 
  • D. sau khi Liên Xô tan rã năm 1991.

Câu 2: Xu thế đa cực được thể hiện rõ trong khoảng thời gian nào?

  • A. Đầu thế kỉ XI.
  • B. Đầu thế kỉ XX.
  • C. Đầu thế kỉ XX.
  • D. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 3: Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra thời kì mới của thế giới với xu thế phát triển chính nào?

  • A. Thế giới đơn cực.
  • B. Đối thoại, hợp tác.
  • C. Văn hóa, xã hội là trọng tâm.
  • D. Phản toàn cầu hóa.

Câu 4: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào lĩnh vực nào?

  • A. Kinh tế.
  • B. Đối ngoại.
  • C. Văn hóa.
  • D. Chính trị.

Câu 5: Thế nào là xu thế đa cực?

  • A. Chỉ có một cực trong quan hệ quốc tế.
  • B. Nhiều cực, nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế.
  • C. Tối đa hai cực đối lập, nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế.
  • D. Nhiều cực, chi phối bởi hai cường quốc Liên Xô và Mỹ.

Câu 6: Đâu là biểu hiện sự hình thành của trật tự thế giới đa cực?

  • A. Sự nổi lên của các siêu cường quốc. 
  • B. Sự gia tăng vai trò của các trung tâm, tổ chức quốc tế. 
  • C. Sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau của các quốc gia. 
  • D. Sự tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.

Câu 7: Sau khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, vai trò của Mĩ trên trường quốc tế như thế nào?

  • A. Mĩ thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới.
  • B. Ảnh hưởng của Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi.
  • C. Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị sau vụ khủng bố ngày 11/09/2001.
  • D. Mĩ thay đổi chính sách đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.

Câu 8: Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

  • A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
  • B. Trật tự “hai cực Ianta” tiếp tục được duy trì.
  • C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm.
  • D. Mĩ vươn lên trở thành “một cực” duy nhất.

Câu 9: Biểu hiện đầu tiên của xu thế đa cực là:

  • A. Sự gia tăng mạnh mẽ, tầm ảnh hưởng và vị thế về kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại,…của các nước lớn.
  • B. Sự suy giảm sức mạnh tương đối của Mỹ trong tương quan so sánh với các cường quốc khác.
  • C. Vai trò ngày càng gia tăng của các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, khu vực.
  • D. Các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực, liên khu vực có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển của thế giới. 

Câu 10: Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra

  • A. Trật tự thế giới “đa cực”, với sự vươn lên của nhiều cường quốc.
  • B. Thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia, dân tộc.
  • C. Điều kiện để các nước tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp.
  • D. Xung đột quân sự, khủng bố li khai ở nhiều khu vực trên thế giới.

Câu 11: Hai cực có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong xu thế đa cực là:

  • A. Mỹ và Hàn Quốc.
  • B. Mỹ và Trung Quốc.
  • C. Đức và Nhật Bản.
  • D. Nga và Ấn Độ.

Câu 12: Vì sao sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế?

  • A. Tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, nâng cao đời sống của người dân.
  • B. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa. 
  • C. Tiếp tục khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
  • D. Khẳng định vai trò của quốc gia trong quan hệ quốc tế. 

Câu 13: Ý nào dưới đây không phải là xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

  • A. Xu thế lấy phát triển giáo dục là trọng tâm.
  • B. Xu thế đa cực.
  • C. Xu thế toàn cầu hóa.
  • D. Xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế.

Câu 14: Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?

  • A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa.
  • B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
  • C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
  • D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Câu 15: Nội dung nào dưới đây không đúng về các xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

  • A. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, nâng cao đời sống người dân.
  • B. Sự kết thúc của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và Chiến tranh lạnh cùng sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa.
  • C. Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.
  • D. Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế quyền lực áp đảo. 

Câu 16: Đâu không phải là một trong những xu thế phát triển chính của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?

  • A. Kinh tế là trọng tâm.
  • B. Toàn cầu hóa.
  • C. Đơn cực trong quan hệ quốc tế.
  • D. Đối thoại, hợp tác

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự hình thành của trật tự thế giới đa cực? 

  • A. Là một tiến trình lịch sử khách quan. 
  • B. Là sự nổi lên của các cường quốc, sự gia tăng vai trò của các trung tâm, tổ chức quốc tế. 
  • C. Phản ánh tương quan so sánh lực lượng mới trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. 
  • D. Phản ánh quá trình gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực trên phạm vi toàn cầu.

Câu 18: Đâu không phải là một trong các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực, liên kết khu vực tiêu biểu có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển của thế giới? 

  • A. WTO.
  • B. F20.
  • C. ASEM.
  • D. ASEAN.

Câu 19: 5 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2022 là:

  • A. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức và Ấn Độ
  • B. Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức và Pháp
  • C. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh và Ý
  • D. Mỹ, Trung Quốc, Đức, Pháp và Ý

Câu 20: Bước vào thế kỉ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?

  • A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
  • B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
  • C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi.
  • D. Hòa nhập nhưng không hòa tan.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác