Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Liên Xô – Mỹ chấm dứt Chiến tranh lạnh là
- A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
B. Cuộc chạy đua vũ trang làm Liên Xô – Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
- C. Liên hợp quốc yêu cầu chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh.
- D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu sự xói mòn của trật tự hai cực I-an-ta?
A. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi năm 1949.
- B. Sự ra đời của khối quân sự Nato.
- C. Cuộc chiến nội chiến Triều Tiên.
- D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 3: : So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oa-sinh-tơn, Trật tự hai cực I-an-ta có điểm gì khác biệt?
- A. Có một tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới.
B. Tồn tại sự đối lập gay gắt giữa hai hệ thống: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- C. Do các cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ lợi ích cao nhất của các nước đó.
- D. Hình thành trên cơ sở những quyết định của các hội nghị quốc tế sau chiến tranh thế giới.
Câu 4: Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta đã tác động như thế nào đến Việt Nam?
- A. Làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng trên thế giới.
- B. Một trật tự thế giới mới dần được hình thành theo xu thế đa cực.
- C. Mở ra chiều hướng và điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột khu vực.
D. Công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đạt được nhiều thành tựu; vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trong trật tự thế giới mới (trật tự thế giới đa cực).
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về điểm chung của trật thế giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn và Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
- A. Do các cường quốc thắng trận thiết lập nhằm phục vụ lợi ích tối đa của họ.
- B. Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập.
- C. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập.
D. Sự sụp đổ của hai trật tự đều dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 6: Ở châu Âu, quân đội Liên xô sẽ đóng quân ở
A. miền Đông nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu.
- B. miền Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Đông Âu.
- C. miền Nam nước Đức, Nam Béc-lin và các nước Đông Âu.
- D. miền Bắc nước Đức, Bắc Béc-lin và các nước Đông Âu.
Câu 7: : Quân đội Mỹ, Anh, Pháp đóng quân ở
- A. miền Đông nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Đông Âu.
- B. miền Tây nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Tây Âu.
- C. miền Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Đông Âu.
D. miền Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu.
Câu 8: Đặc trưng nổi bật của trật tự thế giới hai cực I-an-ta là gì?
- A. Cuộc “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động.
B. Thế giới bị chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- C. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh cục bộ.
- D. Sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô.
Câu 9: : Ở bán đảo nào, quân đội Liên xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mỹ chiếm đóng miền Nam lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự?
A. Triều Tiên.
- B. Liên Xô.
- C. Mỹ.
- D. Nhật Bản.
Câu 10: Giai đoạn Trật tự thế giới hai cực I-an-ta suy yếu và đi đến sụp đổ diễn ra trong khoảng thời gian nào?
- A. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến năm 1991.
B. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991.
- C. Từ năm 1946 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
- D. Từ năm 1946 đến đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 11: Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mỹ.
- B. Anh.
- C. Liên Xô.
- D. Trung Quốc.
Câu 12: Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta (2-1945), quân đội của những nước nào sẽ đóng quân ở Đức?
A. Anh, Pháp, Mỹ và Liên Xô.
- B. Liên Xô, Mỹ, Canada và Pháp.
- C. Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Mỹ.
- D. Anh, Pháp, Mỹ, Pháp, Anh và Canada.
Câu 13: Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
- B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- C. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- D. Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra ác liệt.
Câu 14: Ý nào dưới đây không phải là mục tiêu quan trọng đặt ra với các nước Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc?
- A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
- B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
- D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
Câu 15: Hai cực chi phối bắt đầu trở nên căng thẳng từ khi
A. bắt đầu cuộc Chiến tranh lạnh.
- B. bắt đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- C. kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- D. kết thúc cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 16: Đâu không phải là lí do dẫn đến tình hình căng thẳng của Mỹ và Liên Xô?
- A. Tăng cường chạy đua vũ trang.
- B. Thành lập các liên minh quân sự ở nhiều khu vực trên thế giới.
C. Kinh tế thế giới bắt đầu khủng hoảng.
- D. Các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột quân sự.
Câu 17: Để kết thúc chiến tranh ở châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương, ba cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô đã thống nhất mục đích gì?
- A. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
- B. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Béc-lin.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
Câu 18: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất gì ?
A. Là một liên minh phòng thủ về quân sự - chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mỹ và Tây Âu.
- B. Là một liên minh quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa nhằm chống lại “cuộc chiến tranh lạnh” của Mỹ.
- C. Là một tổ chức quân sự - chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì của chủ nghĩa xã hội.
- D. Là một tổ chức đối lập nhau về tư tưởng, chính trị, quân sự giữa Mỹ và Liên Xô.
Câu 19: Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cực I-an-ta”?
- A. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.
- B. Trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị I-an-ta (04-1945).
- C. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mỹ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.
D. Mỹ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.
Câu 20: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
A. Sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc đã tạo ra những trung tâm kinh tế cạnh tranh với Liên Xô và Mỹ.
- B. Xô – Mỹ bị tốn kém về tài chính, suy giảm thế mạnh kinh tế.
- C. Những chuyển biến theo hướng hòa dịu trong quan hệ giữa Đông Âu và Tây Âu.
- D. Sự vươn lên nhanh chóng của các nước trên thế giới nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận