Siêu nhanh giải bài 2 Lịch sử 12 Cánh diều

Giải siêu nhanh bài 2 Lịch sử 12 Cánh diều. Giải siêu nhanh Lịch sử 12 Cánh diều. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Lịch sử 12 Cánh diều phù hợp với mình.

BÀI 2. TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH

Mở đầu: Ngày 27-7-1953, tại phòng đàm phán ở làng Bàn Môn Điếm nằm giữa biên giới Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc, một hiệp định đình chiến được kí kết sau 3 năm chiến tranh. Triều Tiên chính thức bị chia cắt thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau. Đây là một trong những biểu hiện của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991.

Vậy Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành và tồn tại như thế nào? Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta có tác động ra sao đối với tình hình thế giới?

Giải rút gọn:

Sự hình thành của trật tự thế giới hai cực I-an-ta: 

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều
vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh.

- Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phó I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra Hội nghị giữa ba cường quốc Liên Xô - Mỹ - Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng.

=> Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó giữa ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thể giới mới, thường được gọi là “Trật tự thề giới hai cực I-an-ta”. 

=> Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành đã chia thế giới thành hai cực đối lập: cực Liên Xô và cực Mỹ.

Sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực I-an-ta: 

- Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế ki XX: 

+ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự.... giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa, và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.

+  Quan hệ quốc tế giữa hai cực trở nên căng thăng khi Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh (1947) nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.

+ Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi, đều có sự tham gia hoặc ủng hộ của hai phe: Liên Xô và Mỹ

- Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta suy yếu và đi đến sụp đổ. 

+ Đầu những năm 70 của thế ki XX. Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng xu hướng hoà hoãn bắt đầu xuất hiện. 

+ Liên Xô và Mỹ đạt được những thoả thuận bước đầu về hạn chế vũ khí chiến lược, tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.

=> Sự sụp đồ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô những năm 1989- 1991 đã chấm dứt sự tổn tại của Trật tự thế giới hai cực Ï-an-ta.

Tác động từ sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực l-an-ta với tình hình thế giới:

- Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới Xu thế phát triển mới. Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. 

- Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội. nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi. 

- Trật tự thế giới hai cực l-an-ta sụp đỗ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện
để giải quyết hoà bình trong các vụ tranh chấp, xung đột. 

1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA.

Câu hỏi: Trình bày quá trình hình thành của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Giải rút gọn:

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều
vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh: 

+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận... 

- Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phó I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra Hội nghị giữa ba cường quốc Liên Xô - Mỹ - Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng:

+ Thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

+ Thành lập tô chức Liên hiệp quốc đề duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

+ Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu. châu Á sau chiến tranh.

=> Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó giữa ba
cường quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thể giới mới, thường được gọi là “Trật tự thề giới hai cực I-an-ta”. 

Câu hỏi: Trình bày sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Giải rút gọn:

- Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế ki XX: 

+ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự.... giữa một bên là cực Mỹ và một bên là cực Liên Xô.

+  Quan hệ quốc tế giữa hai cực trở nên căng thăng khi Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh (1947) nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.

+ Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi, đều có sự tham gia hoặc ủng hộ của hai phe: đứng đầu là Mỹ và Liên Xô.

- Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta suy yếu và đi đến sụp đổ. 

+ Đầu những năm 70 của thế ki XX. Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng xu hướng hoà hoãn bắt đầu xuất hiện. 

+ Liên Xô và Mỹ đạt được những thoả thuận bước đầu về hạn chế vũ khí chiến lược, tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.

=> Sự sụp đồ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô những năm 1989- 1991 đã chấm dứt sự tổn tại của Trật tự thế giới hai cực Ï-an-ta.

2. NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA SỰ SỤP ĐỔ TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA.

Câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Giải rút gọn:

- Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta: 

+ Chạy đua vũ trang khiến cả Liên Xô và Mỹ tốn kém buộc hai bên phải tự điều chỉnh, từng bước hạn chế căng thẳng.

+ Sự vươn lên của các nước trên thế giới nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực. 

+ Sự thay đổi trong cán cân kinh tế thế giới và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập.

+ Xu thế hoà hoãn, toàn cầu hoá và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.

+ Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu và Liên Xô.

Câu hỏi: Phân tích tác động của sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta với tình hình thế giới.

Giải rút gọn:

Tác động của sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta với tình hình thế giới: 

- Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. 

- Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội, nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi. 

- Trật tự thế giới hai cực l-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện
để giải quyết hoà bình trong các vụ tranh chấp, xung đột. 

- Sự sụp đồ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường
quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Trình bày ảnh hưởng của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta với thế giới (1945- 1991).

Giải rút gọn:

Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến 1991 và có ảnh hưởng lớn đối với thế giới trong thời kỳ này. Trong giai đoạn này, thế giới chia thành hai phe chính là tư bản chủ nghĩa (do Hoa Kỳ dẫn đầu) và xã hội chủ nghĩa (do Liên Xô dẫn đầu). Điều này gây ra những ảnh hưởng to lớn trong nhiều khía cạnh như chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa.

- Chính trị: Trật tự hai cực tạo ra sự căng thẳng chính trị toàn cầu giữa hai phe, dẫn đến cuộc cạnh tranh vũ trang và sự đối đầu ác liệt trong Chiến tranh Lạnh. 

- Kinh tế: Trong giai đoạn này, thế giới chia làm hai phe, với một phe được hỗ trợ kinh tế bởi tư bản chủ nghĩa và một phe được hỗ trợ bởi xã hội chủ nghĩa , dẫn đến sự chia rẽ kinh tế toàn cầu. 

- Quân sự: Trật tự hai cực tạo ra một cuộc đua vũ trang khốc liệt giữa hai phe, dẫn đến sự cạnh tranh quyền lực quân sự và tình trạng đe dọa toàn cầu về chiến tranh hạt nhân.

- Văn hóa: Sự chia rẽ giữa hai phe cũng tác động đến văn hóa toàn cầu, với sự tranh cãi giữa hai hệ thống ý thức và giá trị văn hóa. 

VẬN DỤNG

Câu 2: Làm sáng tỏ tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với Việt Nam.

Giải rút gọn:

Tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với Việt Nam: 

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng Minh đã lần lượt kéo vào Việt Nam dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, mục đích chính là xác lập lại sự thống trị của chủ nghĩa thực dân đối với Việt Nam. 

- Với ảnh hưởng của trật tự 2 cực và chiến tranh lạnh, Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử giữa hai phe tư bản chủ nghĩa  và xã hội chủ nghĩa (kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975)

- Khi trật tự 2 cực Ianta bị phá vỡ, hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Việt Nam đạt những thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Lịch sử 12 Cánh diều bài 2, Giải bài 2 Lịch sử 12 Cánh diều, Siêu nhanh giải bài 2 Lịch sử 12 Cánh diều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác