Siêu nhanh giải bài 1 Lịch sử 12 Cánh diều

Giải siêu nhanh bài 1 Lịch sử 12 Cánh diều. Giải siêu nhanh Lịch sử 12 Cánh diều. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Lịch sử 12 Cánh diều phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 1. LIÊN HỢP QUỐC

Mở đầu: Ngày 7/6/2019, tại phiên họp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ở Niu – Y-oosooc (Mỹ), số phiếu bầu 192/193 phiếu, Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc nhiệm kì 2020- 2021. Đây là lần thứ hai Việt Nam đảm nhiệm vị trí này trong Liên hợp quốc- tổ chức liên chính phủ lớn nhất trên thế giới.

Vậy bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc như thế nào? Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động ra sao? Từ khi thành lập đến nay, Liên hợp quốc có những vai trò gì?

Giải rút gọn:

+) Bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc:

Bối cảnh lịch sử:

- Trong giai đoạn cuối của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh
nhận thấy sự cân thiết phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh, đồng thời xác lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và trật tự thế giới sau chiến tranh. 

Quá trình hình thành:

- Từ 28-11 đến 1-12-1943, Hội nghị Tê-hê-ran, nguyên thủ ba nước: Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc.

- Tháng 2-1945, Tại Hội nghị I-an-ta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới.

- Từ 25-4 đến 26-6-1945, Đại diện 50 quốc gia họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.

- Ngày 24-10-1945, Với sự phê chuẩn Hiến chương của các nước thành viên, Liên hợp quốc chính thức được thành lập với 51 nước thành viên.

+) Mục tiêu: 

+ Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiền hành hợp tác quôc tế giữa các nước. 

+ Liên hợp quôc đóng vai trò là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì những mục tiêu chung.

+) Nguyên tắc hoạt động cơ bản: 

+ Liên hợp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên.

+ Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này đề được đảm bảo hưởng toàn bộ các quyền và tru đãi do tư cách thành viên mà có;

+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

+ Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực
hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bắt khả xâm phạm về lãnh thô hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc. 

+ Tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc giúp đỡ đây đủ cho Liên
hợp quốc trong mọi hành động mà nó áp dụng theo đúng Hiến chương này và tránh giúp đỡ bất cứ quốc gia nào bị Liên hợp quốc áp dụng các hành động
phòng ngừa hoặc cưỡng chế;

+ Không can thiệp vào những công việc thực chất thuộc thầm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào.

+) Vai trò của Liên hợp quốc:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quyền con người, phát triển kinh tế và xã hội, cũng như giải quyết xung đột và thảm họa nhân đạo trên toàn cầu. 

+ Liên hợp quốc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo quốc tế và hòa giải tranh chấp qua các tổ chức và chương trình của mình.

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LIÊN HỢP QUỐC

Câu hỏi: Nêu bối cảnh lịch sử và quá trình hình thành Liên hợp quốc?

Giải rút gọn:

Bối cảnh lịch sử:

- Trong giai đoạn cuối của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh
nhận thấy sự cân thiết phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh, xác lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và trật tự thế giới sau chiến tranh. 

Quá trình hình thành:

- Từ 28-11 đến 1-12-1943, Hội nghị Tê-hê-ran, nguyên thủ ba nước: Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc.

- Tháng 2-1945, Tại Hội nghị I-an-ta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới.

- Từ 25-4 đến 26-6-1945, Đại diện 50 quốc gia họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.

- Ngày 24-10-1945, Với sự phê chuẩn Hiến chương của các nước thành viên, Liên hợp quốc chính thức được thành lập với 51 nước thành viên.

Câu hỏi: Trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.

Giải rút gọn:

- Mục tiêu: 

+ Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiền hành hợp tác quôc tế giữa các nước. 

+ Liên hợp quôc đóng vai trò là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì những mục tiêu chung.

- Nguyên tắc hoạt động cơ bản: 

+ Liên hợp quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên.

+ Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này đề được đảm bảo hưởng toàn bộ các quyền và tru đãi do tư cách thành viên mà có;

+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

+ Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực
hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bắt khả xâm phạm về lãnh thô hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích của Liên hợp quốc. 

+ Tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc giúp đỡ đây đủ cho Liên
hợp quốc trong mọi hành động mà nó áp dụng theo đúng Hiến chương này và tránh giúp đỡ bất cứ quốc gia nào bị Liên hợp quốc áp dụng các hành động
phòng ngừa hoặc cưỡng chế;

+ Không can thiệp vào những công việc thực chất thuộc thầm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào.

2. VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC

Câu hỏi: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 4 đến 7, trình bày vai trò của Liên hợp quốc. Em ấn tượng với vai trò nào nhất? Vì sao?

Giải rút gọn:

- Vai trò của Liên hợp quốc:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quyền con người, phát triển kinh tế và xã hội, giải quyết xung đột và thảm họa nhân đạo trên toàn cầu. 

+ Liên hợp quốc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo quốc tế và hòa giải tranh chấp qua các tổ chức và chương trình của mình.

- Vai trò mà em ấn tượng nhất: là việc giúp giải quyết xung đột và khủng hoảng nhân đạo trên toàn cầu vì giúp hạn chế thiệt hại và cảm hứng hy vọng cho hòa bình và phát triển trong các khu vực bị ảnh hưởng.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Chọn 5 từ khóa thể hiện nguyên tắc hoạt động và 5 từ khóa để thể hiện vai trò của Liên hợp quốc.

Giải rút gọn:

- 5 từ khóa thể hiện nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc: Hòa bình, an ninh quốc tế, quyền con người, phát triển bền vững, tự chủ.

- 5 từ khóa thể hiện vai trò của Liên Hợp Quốc: Hòa giải, phòng ngừa xung đột, phát triển kinh tế và xã hội, nhân đạo, hợp tác quốc tế

VẬN DỤNG

Câu 2: Sưu tầm tư liệu về một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.

Giải rút gọn:

Dưới đây là một số cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam:

- UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc

- UNICEF - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

- WHO - Tổ chức Y tế Thế giới

Các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc như UNESCO, UNICEF và WHO có hoạt động quan trọng tại Việt Nam, đóng góp vào nhiều lĩnh vực khác nhau để cải thiện chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững của cộng đồng. Dưới đây là một số hoạt động của mỗi tổ chức:

- UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc: UNESCO tập trung vào việc bảo vệ và phát triển giáo dục, khoa học, văn hóa và truyền thông tại Việt Nam. Công việc của UNESCO bao gồm việc hỗ trợ phát triển giáo dục đại học và nghề nghiệp, bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ và phát triển ngôn ngữ bản địa, cũng như thúc đẩy văn hóa đồng bằng Mekong và quản lý tài nguyên tự nhiên.

- UNICEF - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc: UNICEF tập trung vào việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em và phụ nữ tại Việt Nam. Các hoạt động của UNICEF bao gồm cung cấp dịch vụ y tế cơ bản cho trẻ em, cải thiện chất lượng giáo dục, bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, tăng cường dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.

- WHO - Tổ chức Y tế Thế giới: WHO chủ trì các chương trình và dự án y tế tại Việt Nam nhằm cải thiện sức khỏe cộng đồng và chống lại các bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Các hoạt động của WHO bao gồm hỗ trợ trong việc kiểm soát dịch bệnh, cung cấp chương trình tiêm chủng, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cơ bản, và tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu đối với sức khỏe.

Những hoạt động này không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam, mà còn hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Lịch sử 12 Cánh diều bài 1, Giải bài 1 Lịch sử 12 Cánh diều, Siêu nhanh giải bài 1 Lịch sử 12 Cánh diều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác