Dễ hiểu giải Lịch sử 12 Cánh diều bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh
Giải dễ hiểu bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Lịch sử 12 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 2. TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
Mở đầu: Ngày 27-7-1953, tại phòng đàm phán ở làng Bàn Môn Điếm nằm giữa biên giới Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc, một hiệp định đình chiến được kí kết sau 3 năm chiến tranh. Triều Tiên chính thức bị chia cắt thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau. Đây là một trong những biểu hiện của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991.
Vậy Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành và tồn tại như thế nào? Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực l-an-ta có tác động ra sao đối với tình hình thế giới?
Giải nhanh:
Sự hình thành của trật tự thế giới hai cực I-an-ta:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều
vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận...
- Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra Hội nghị giữa ba cường quốc Liên Xô - Mỹ - Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng:
+ Thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
+ Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc đề duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
+ Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu. châu Á sau chiến tranh.
=> Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó giữa ba
cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (7-1945) đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta”.
=> Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành đã chia thế giới thành hai cực đối lập: cực Liên Xô và cực Mỹ.
Sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực I-an-ta:
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991, chi phối toàn
bộ đời sống chính trị thế giới trong nửa sau thế kỉ XX. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta trải qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX:
+ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự.... giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa, và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Quan hệ quốc tế giữa hai cực trở nên căng thẳng khi Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh (1947) nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
+ Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi, đều có sự tham gia hoặc ủng hộ của hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Mỹ và Liên Xô.
- Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta suy yếu và đi đến sụp đổ.
+ Đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng xu hướng hòa hoãn bắt đầu xuất hiện.
+ Liên Xô và Mỹ đạt được những thỏa thuận bước đầu về hạn chế vũ khí chiến lược, tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.
=> Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô những năm 1989- 1991 đã chấm dứt sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Tác động từ sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta với tình hình thế giới:
- Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới Xu thế phát triển mới. Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực.
- Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội. nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
- Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện
để giải quyết hòa bình trong các vụ tranh chấp, xung đột.
- Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường
quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA.
CH: Trình bày quá trình hình thành của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Giải nhanh:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều
vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận...
- Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra Hội nghị giữa ba cường quốc Liên Xô - Mỹ - Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng:
+ Thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
+ Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc đề duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
+ Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu. châu Á sau chiến tranh.
=> Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thoả thuận sau đó giữa ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (7-1945) đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta”.
=> Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành đã chia thế giới thành hai cực đối lập: cực Liên Xô và cực Mỹ.
CH: Trình bày sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Giải nhanh:
Tồn tại từ năm 1945 đến năm 1991:
- Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX:
+ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự.... giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa, và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Quan hệ quốc tế giữa hai cực trở nên căng thẳng khi Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh (1947) nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
+ Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi, đều có sự tham gia hoặc ủng hộ của hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Mỹ và Liên Xô.
- Giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991: Trật tự thế giới hai cực I-an-ta suy yếu và đi đến sụp đổ.
+ Đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng xu hướng hòa hoãn bắt đầu xuất hiện.
+ Liên Xô và Mỹ đạt được những thỏa thuận bước đầu về hạn chế vũ khí chiến lược, tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.
=> Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô những năm 1989- 1991 đã chấm dứt sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ï-an-ta.
2. NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA SỰ SỤP ĐỔ TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA.
CH: Nêu nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Giải nhanh:
+ Chạy đua vũ trang khiến cả Liên Xô và Mỹ tốn kém, suy yếu, buộc hai bên phải tự điều chỉnh, từng bước hạn chế căng thẳng.
+ Sự vươn lên của các nước trên thế giới nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập.
+ Sự thay đổi trong cán cân kinh tế thế giới, đặc biệt là sự nổi lên của Nhật Bản và Tây Âu.
+ Xu thế hoà hoãn, toàn cầu hoá và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
+ Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu và Liên Xô.
CH: Phân tích tác động của sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta với tình hình thế giới.
Giải nhanh:
- Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới Xu thế phát triển mới. Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực.
- Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội. nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
- Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện
để giải quyết hòa bình trong các vụ tranh chấp, xung đột.
- Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường
quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trình bày ảnh hưởng của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta với thế giới (1945- 1991).
Giải nhanh:
- Chính trị: Trật tự hai cực tạo ra sự căng thẳng chính trị toàn cầu giữa hai phe, dẫn đến cuộc cạnh tranh vũ trang và sự đối đầu ác liệt trong Chiến tranh Lạnh. Hơn nữa, nó cũng tác động đến hệ thống liên minh quốc tế và quan hệ quốc tế, làm thay đổi cách thức thực hiện ngoại giao và thương lượng trên thế giới.
- Kinh tế: Trong giai đoạn này, thế giới chia làm hai phe, với một phe được hỗ trợ kinh tế bởi tư bản chủ nghĩa và một phe được hỗ trợ bởi xã hội chủ nghĩa , dẫn đến sự chia rẽ kinh tế toàn cầu. Điều này tạo ra những tác động lớn đến phát triển kinh tế và thương mại quốc tế.
- Quân sự: Trật tự hai cực tạo ra một cuộc đua vũ trang khốc liệt giữa hai phe, dẫn đến sự cạnh tranh quyền lực quân sự và tình trạng đe dọa toàn cầu về chiến tranh hạt nhân.
- Văn hóa: Sự chia rẽ giữa hai phe cũng tác động đến văn hóa toàn cầu, với sự tranh cãi giữa hai hệ thống ý thức và giá trị văn hóa. Những sự tương tác và hoạt động văn hóa giữa các quốc gia cũng bị ảnh hưởng rõ rệt.
VẬN DỤNG
Câu 2: Làm sáng tỏ tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với Việt Nam.
Giải nhanh:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng Minh đã lần lượt kéo vào Việt Nam dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, mục đích chính là xác lập lại sự thống trị của chủ nghĩa thực dân đối với Việt Nam.
- Với ảnh hưởng của trật tự 2 cực và chiến tranh lạnh, Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975)
- Khi trật tự 2 cực Ianta bị phá vỡ, hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Việt Nam đạt những thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước, Mỹ bắt đầu bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận