Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều bài 9: Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để không ngừng phát huy tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân, cần

  • A. phát huy vai trò trong việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
  • B. xây dựng và phát triển sáng tạo nghệ thuật quân sự Việt Nam.
  • C. đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống mỗi người Việt Nam.
  • D. xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và có chiến lược bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.

Câu 2: Nội dung nào không phải là bối cảnh lịch sử tác động đến Việt Nam?

  • A. Đất nước lại bị Mỹ bao vây, cấm vận.
  • B. Mối quan hệ giữa Việt Nam – Trung Quốc – Cam-pu-chia xuất hiện một số vấn đề phức tạp.
  • C. Hai miền Nam – Bắc chưa được thống nhất.
  • D. Hậu quả của chiến tranh trên cả nước còn nặng nề.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

  • A. Xây dựng nhà ở cho người dân.
  • B. Tổ chức triển lãm các hiện vật lịch sử.
  • C. Nghiên cứu, khảo sát điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng.
  • D. Thiết lập các ngọn đèn biển và đưa dân ra sinh sống trên các đảo.

Câu 4: Từ giữa năm 1975, tình hình quan hệ Việt Nam – Trung Quốc dần trở nên căng thẳng, Trung Quốc đã

  • A. mở cuộc tấn công ào ạt trên 9 tỉnh biên giới Việt – Trung.
  • B. hạ đặt trái phép giàn khoan thăm dò dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
  • C. mở cuộc tấn công dọc tuyến biên giới tỉnh An Giang.
  • D. đơn phương chấm dứt các viện trợ kinh tế, kĩ thuật và khiêu khích, xâm phạm ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam.

Câu 5: Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4-1975 đến nay?

  • A. Bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ cuộc sống của nhân dân.
  • B. Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ và tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế trong sáng của nhân dân Việt Nam.
  • C. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, an ninh – quốc phòng.
  • D. Để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tương lai.

Câu 6: Để không ngừng phát huy tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân, cần

  • A. phát huy vai trò trong việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
  • B. xây dựng và phát triển sáng tạo nghệ thuật quân sự Việt Nam.
  • C. đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống mỗi người Việt Nam.
  • D. xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và có chiến lược bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.

Câu 7: Đâu không phải là bối cảnh quốc tế của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 04-1975 đến nay?

  • A. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nền kinh tế kiệt quệ.
  • B. Thế giới chia thành hai phe: Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.
  • C. Mỹ can thiệp vào nội bộ các nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh khu vực.
  • D. Trung Quốc đẩy mạnh ý đồ bành trướng, xâm lược Việt Nam.

Câu 8: Nội dung nào không phải là bối cảnh lịch sử tác động đến Việt Nam?

  • A. Đất nước lại bị Mỹ bao vây, cấm vận.
  • B. Mối quan hệ giữa Việt Nam – Trung Quốc – Cam-pu-chia xuất hiện một số vấn đề phức tạp.
  • C. Hai miền Nam – Bắc chưa được thống nhất.
  • D. Hậu quả của chiến tranh trên cả nước còn nặng nề.

Câu 9: : Đâu không phải hành động của Việt Nam đối với các tranh chấp biển, đảo ở Việt Nam?

  • A. Đưa công hàm phản đối Trung Quốc về đường chín đoạn ở Biển Đông.
  • B. Phản đối xây dựng các đảo nhân tạo và quân sự hóa các đảo nhân tạo ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
  • C. Không tuân thủ các quy định quốc tế và các quyết định của tòa án quốc tế liên quan đến việc giải quyết tranh chấp biển, đảo.
  • D. Ngăn chặn các hành vi lợi dụng ấn phẩm văn hóa xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay?

  • A. Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của Liên hợp quốc.
  • B. Nêu cao tinh thần yêu nước và lòng nhân đạo cao cả của con người Việt Nam.
  • C. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc.
  • D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

  • A. Xây dựng nhà ở cho người dân.
  • B. Tổ chức triển lãm các hiện vật lịch sử.
  • C. Nghiên cứu, khảo sát điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng.
  • D. Thiết lập các ngọn đèn biển và đưa dân ra sinh sống trên các đảo.

Câu 12: Thắng lợi của nhân dân Việt Nam khi buộc Trung Quốc tuyên bố rút quân khỏi biên giới phía Bắc Việt Nam được đăng trên báo nào?

  • A. Báo Nhân dân.
  • B. Báo Thanh niên.
  • C. Báo Người cùng khổ.
  • D. Báo Cộng sản.

Câu 13: Năm 2014, Trung Quốc đã có hành vi như nào đối với biển đảo Việt Nam?

  • A. Xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình trên các đảo, vùng biển.
  • B. Tiến hành khai thác tài nguyên tự nhiên như dầu khí, cá hoặc khoáng sản.
  • C. Thực hiện các hoạt động phát triển hạ tầng quân sự không phép trên các đảo.
  • D. Dùng giàn khoan Hải Dương 981 xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Câu 14: Nơi tưởng niệm và lưu giữ hài cốt của những người dân vô tội bị quân Pôn Pốt sát hại là

  • A. Khu di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội).
  • B. Khu di tích Nhà tù Côn Đảo (Phú Quốc).
  • C. Khu di tích Nhà tù Sơn La (Sơn La).
  • D. Khu di tích Nhà mồ Ba Chúc (An Giang).

Câu 15: Quân Pôn Pốt đã sát hại bao nhiêu người dân Ba Chúc trong vòng 12 ngày đêm?

  • A. 3 000 người.
  • B. 2 679 người.
  • C. 2 500 người.
  • D. 3 100 người.

Câu 16: Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là 

  • A. Việt Nam.
  • B. Lào.
  • C. Cam-pu-chia.
  • D. Thái Lan.

Câu 17: Trong những năm 1975 đến nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền 

  • A. Việt Nam Cộng hòa. 
  • B. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 
  • C. Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. 
  • D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 18: Luật biển Việt Nam được Quốc hội nước ta phê chuẩn có hiệu lực vào ngày, tháng, năm nào? 

  • A. Ngày 01-12-2012.
  • B. Ngày 01-05-2013.
  • C. Ngày 01-07-2013.
  • D. Ngày 01-01-2013.

Câu 19:Ngày 15-3-1979, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra một “...” để tố cáo Trung Quốc về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979?

  • A. Bị vong lục.
  • B. Biên giới Việt – Trung.
  • C. Chủ quyền và lãnh thổ.
  • D. Xâm phạm biên giới.

Câu 20:Theo Luật Biển Việt Nam, khi tiến hành bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật, hoặc tạm giữ tàu thuyền nước ngoài, lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo ngay cho Bộ nào? 

  • A. Bộ Công an.​ 
  • B. Bộ Tư pháp.​ 
  • C. Tòa án nhân dân tối cao.​​ 
  • D. Bộ Ngoại giao.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác