Trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều học kì II (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều học kì 2 (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tập tính bao gồm:
- A. tập tính bẩm sinh và tập tính rèn luyện.
B. tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- C. tập tính sẵn có và tập tính học được.
- D. tập tính sẵn có và tập tính rèn luyện.
Câu 2: Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là
- A. giúp sinh vật tăng số lượng và kích thước tế bào để phát triển.
- B. giúp sinh vật có tư duy và nhận thức học tập để tồn tại và phát triển.
C. giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển.
- D. giúp sinh vật tạo ra cá thể mới để duy trì liên tục sự tồn tại của loài.
- A. Lực đẩy của áp suất rễ
B. Lực hút của thoát hơi nước ở lá
- C. Lực liên kết giữa các phân tử
- D. Chênh lệch nồng độ
Câu 4: Mạch gỗ vận chuyển chủ yếu là
- A. các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
- B. các hormone được tổng hợp từ rễ.
C. nước và muối khoáng.
- D. các vitamin được tổng hợp từ lá
Câu 5: Vai trò nào sau đây không thuộc quá trình thoát hơi nước?
A. Kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra với tốc độ bình thường.
- B. Tạo ra trạng thái hơi thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
- C. Là động lực bên trên của quá trình hút và vận chuyển nước.
- D. Tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời.
Câu 6: Cấu tạo ngoài của lá thích nghi với chức năng hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời?
- A. Có phiến lá dày.
B. Diện tích bề mặt lớn.
- C. Nhiều khí khổng ở mặt dưới.
- D. Có gân lá dày.
- A. Cho Carbon dioxide đi từ bên ngoài vào trong và từ trong ra ngoài môi trường.
- B. Cho Oxygen đi từ bên ngoài vào trong và từ trong ra ngoài môi trường.
- C. Cho Carbon dioxide đi từ bên ngoài vào trong.
D. Cho Carbon dioxide đi từ bên ngoài vào trong và Oxygen từ trong ra ngoài môi trường.
Câu 8: Chọn phương án sai.
Trong thí nghiệm Ơ – xtét, khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì:
A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi.
- B. Có lực tác dụng lên kim nam châm.
- C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ.
- D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
Câu 9: Cơ quan trao đổi khí ở Châu chấu là:
- A. Da
B. Hệ thống ống khí
- C. Phổi
- D. Mang
Câu 10: Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể không có vai trò nào sau đây?
- A. Cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
B. Giúp cơ thể tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trường.
- C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào và cơ thể.
- D. Loại bỏ các chất thải để duy trì cân bằng môi trường trong cơ thể.
Câu 11: Thân non của cây (có màu xanh lục) có quang hợp được hay không, vì sao ?
- A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây
- C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng
- D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây
Câu 12: Tập tính động vật là:
A. Chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
- B. Các phản xạ có điều kiện của động vật học được trong quá trình sống.
- C. Các phản xạ không điều kiện, mang tính bẩm sinh của động vật, giúp chúng được bảo vệ.
- D. Các phản xạ không điều kiện, nhưng được sự can thiệp của não hộ.
Câu 13: Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người gồm mấy giai đoạn
- A. 5.
- B. 4.
C. 3.
- D. 2.
Câu 14: Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước bằng cách
A. qua thức ăn và đồ uống.
- B. qua tiêu hóa và hô hấp.
- C. qua sữa và trái cây.
- D. qua thức ăn và sữa.
Câu 15: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?
- A. Một cục nam châm vĩnh cửu.
- B. Điện tích thử.
C. Kim nam châm.
- D. Điện tích đứng yên.
Câu 16: Ở thực vật, mô phân sinh đỉnh có chức năng nào sau đây?
A. Làm thân và rễ cây tăng về chiều dài.
- B. Làm thân cây dài và to ra.
- C. Làm thân cây đâm chồi, đẻ nhánh.
- D.Làm thân cây, rễ ro ra.
Câu 17: Khi trồng Thanh long để làm tăng năng suất người ta thường áp dụng biện pháp kĩ thuật phổ biến nào?
A. Thắp đèn vào ban đêm.
- B. Trồng xen với cây trồng khác.
- C. Phun xịt thuốc bảo vệ thực vật nhiều.
- D. Sử dụng nhiều phân bón hoá học.
Câu 18: Cho các vai trò sau:
(1) Tạo ra chất hữu cơ cung cấp cho các sinh vật khác.
(2) Giúp cân bằng hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
(3) Giúp hạn chế tình trạng xói mòn, sạt lở đất.
(4) Giúp bảo vệ nguồn nước ngầm, hạn chế tình trạng hạn hán.
Số vai trò của quang hợp ở thực vật là
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 19: Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính?
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính;
(2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính;
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính;
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính.
- A. (1), (2).
- B. (2), (3).
C. (2), (4).
- D. (3), (4).
Câu 20: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự
- A. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn
B. miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn
- C. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
- D. miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
Câu 21: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?
- A. Sử dụng khí nitrogen và loại thải khí carbonic
- B. Sử dụng khí carbonic và loại thải khí oxygen
C. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí carbonic
- D. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí nitrogen
Câu 22: Ở hình thức sinh sản đẻ trứng, phôi thai phát triển ở
- A. Trong cơ thể mẹ
- B. Ngoài cơ thể mẹ
- C. Trong cơ thể bố
D. Trong trứng
Câu 23: Vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn?
- A. Giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn
B. Cần cung cấp đa dạng các chất dinh dưỡng cho cơ thể
- C. Cần phối hợp hợp lí các loại thức ăn để tránh gây ngộ độc
- D. Giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật?
- A. ánh sáng và nhiệt độ.
- B. nước.
- C. độ pH
D. nồng độ carbon dioxide
Câu 25: Khi đưa cây đi trồng nơi khác, người ta thường làm gì để tránh cho cây không bị mất nước?
- A. Nhúng ngập cây vào nước.
B. Tỉa bớt cành, lá.
- C. Cắt ngắn rễ.
- D. Tưới đẫm nước cho cây.
Câu 26: Khi đặt cây ở cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh dạng hướng động nào ở thực vật ?
- A. Hướng nước
- B. Hướng tiếp xúc
- C. Hướng trọng lực
D. Hướng sáng
Câu 27: Các hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh?
(1) Rửa tay trước khi ăn.
(2) Ăn chín, uống sôi.
(3) Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.
(4) Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.
(5) Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách, xem ti vi để tiết kiệm thời gian.
(6) Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.
- A. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
- B. (1), (2), (3), (5), (6).
C. (1), (2), (4).
- D. (1), (2), (5), (6).
Câu 28: Đâu là ưu điểm của sinh sản hữu tính
A. Kết hợp được đặc tính tốt của bố mẹ, đa dạng di truyền
- B. Chỉ cần 1 cây mẹ đã có thể sinh sản
- C. Tạo ra số lượng tuỳ ý trong thời gian ngắn
- D. Con giống hệt bố mẹ
Câu 29: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào?
- A. Carbon dioxide.
- B. Oxygen.
C Nhiệt.
- D. Tinh bột
Câu 30: Trong quá trình quang hợp ở thực vật nước đóng vai trò là
A. nguyên liệu.
- B. dung môi.
- C. chất xúc tác.
- D. chất vận chuyển.
Câu 31: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
- A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
- B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
- D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Câu 32: Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự
- A. Tim → Động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim
B. Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch→ tĩnh mạch giàu O2 → tim
- C. Tim → động mạch ít O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim
- D. Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim
Câu 33: Hình thức sinh sản của cây thuốc bỏng là
- A. Phân mảnh
- B. Phân đôi
- C. Mọc chồi
D. Sinh sản sinh dưỡng
Câu 34: Quá trình hô hấp tế bào có sự tham gia của khí
- A. carbon dioxide.
- B. hydrogen.
C. oxygen.
- D. nitrogen.
Câu 35: Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.
- B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.
- C. thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.
- D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.
Câu 36: Thành phần chính trong dòng mạch rây (dòng đi xuống) là gì?
- A. Nước và muối khoáng.
- B. Vitamin và muối khoáng.
C. Chất hữu cơ.
- D. Năng lượng.
Câu 37: Tập tính ngủ đông ở gấu Bắc Cực có vai trò là
A. giúp gấu Bắc Cực duy trì khả năng sống sót qua mùa đông lạnh giá và thiếu thức ăn.
- B. giúp gấu Bắc Cực bảo vệ lãnh thổ khi các loài sinh sản nhanh chóng vào mùa đông.
- C. giúp gấu Bắc Cực tạo nên các mối quan hệ hài hòa, gắn bó trong quần thể gấu Bắc cực.
- D. giúp gấu Bắc Cực trốn tránh khỏi những kẻ thù nguy hiểm xuất hiện vào mùa đông.
Câu 38: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu
- B. Hai nữa đều mất hết từ tính.
- C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu.
D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
Câu 39: Cơ quan trao đổi khí ở Giun là:
A. Da
- B. Hệ thống ống khí
- C. Phổi
- D. Mang
- A. Hấp thụ nước.
- B. Hấp thu ánh sáng mặt trời.
C. Hấp thụ ánh sáng mặt trời và chuyển thành hóa năng.
- D. Hấp thụ ánh sáng mặt trời và chuyển thành quang năng.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều học kì II
Bình luận