Trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều học kì 2 (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Thông qua quang hợp thì quang năng được chuyễn thành dạng năng lượng nào?
A. Hóa năng
- B. Điện năng
- C. Nhiệt năng
- D. Cơ năng
Câu 2: Sự vận chuyển các chất diễn ra là
- A. các chất trong mạch rây từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch gỗ (dòng đi xuống).
- B. nước, muối khoáng trong mạch rây từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch gỗ (dòng đi xuống).
C. các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
- D. chất hữu cơ từ mạch gỗ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
Câu 3: Điền vào chỗ trống: “Trên phiến lá có nhiều … giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp.”
- A. Cuống
B. Gân
- C. Khí khổng
- D. Lục lạp
Câu 4: Trong tế bào thực vật, bào quan nào đóng vai trò chủ đạo trong quang hợp ?
- A. Lưới nội chất
- B. Không bào
- C. Ti thể
D. Lục lạp
Câu 5: Khi được sinh trưởng trong môi trường tối ưu về các điều kiện khác thì cường độ quang hợp của thực vật thường đạt giá trị cực đại ở nhiệt độ
- A. 15 - 25$^{o}$C
- B. 30 – 40$^{o}$C
C. 25 - 35$^{o}$C
- D. 5 – 15$^{o}$C
Câu 6: Ở thực vật, nước được vận chuyển lên thân chủ yếu
- A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
- B. từ mạch gỗ sang mạch rây
- C. từ mạch rây sang mạch gỗ
D. qua mạch gỗ
Câu 7: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng
- A. từ thức ăn cho cơ thể.
- B. và năng lượng cho cơ thể.
- C. cho cơ thể.
D. có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
Câu 8: Đâu là các hình thức sinh sản sinh dưỡng?
- A. Sinh sản bằng hạt
B. Sinh sản bằng rễ, thân, lá, củ,...
- C. Mọc chồi
- D. Phân mảnh
Câu 9: Các bộ phận sinh sản của hoa cái là
- A. Bầu nhuỵ, chỉ nhị, vòi nhuỵ
- B. Bao phấn, chỉ nhị
C. Bầu nhuỵ, vòi nhuỵ, đầu nhuỵ
- D. Vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, bao phấn
1. Ve sầu kêu vào mùa hè.
2. Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
3. Gà trống gáy vào mỗi sớm.
4. Chuồn chuồn cái đẻ trứng vào nước.
5. Cách leo trèo của khỉ.
6. Chim non học tập để có thể bay.
A. 1,3,4.
- B. 1,2,6.
- C. 2,5,6.
- D. 2,3,4
Câu 11: Nước được vận chuyển trong thân từ dưới lên, do nguyên nhân nào?
- A. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
- B. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước.
- C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ
D. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
Câu 12: Ở thực vật, sự vận chuyển khí oxygen vào bên trong khoang chứa khí và vận chuyển khí carbon dioxide ra bên ngoài môi trường thông qua khí khổng sẽ diễn ra lúc
A. cả ngày và đêm.
- B. ban đêm.
- C. ban ngày.
- D. sáng sớm và trưa.
Câu 13: Cơ sở khoa học của biện pháp dùng đèn để bẫy côn trùng dựa trên
- A. tập tính sợ ánh sáng và nhiệt của côn trùng.
B. tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của côn trùng.
- C. tập tính sợ nhiệt độ tỏa ra từ đèn của côn trùng.
- D. tập tính bị thu hút bởi nhiệt độ của côn trùng.
Câu 14: Cơ quan trao đổi khí ở Mèo là:
- A. Da
- B. Hệ thống ống khí
C. Phổi
- D. Mang
Câu 15: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là hai quá trình như thế nào?
A. Diễn ra đồng thời
- B. Chuyển hóa chất diễn ra trước rồi mới đến chuyển hóa năng lượng
- C. Chuyển hóa năng lượng diễn ra trước mới đến trao đổi chất
- D. Diễn ra theo chu kì
Câu 16: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
- A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì
B. Song song với kim nam châm.
- C. Vuông góc với kim nam châm.
- D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 17: "Cắt một đoạn cành (hoặc rễ) nhất định rồi chuyển sang một không gian khác để dần mọc thành cây con", phương pháp vừa nêu có tên gọi là?
- A. Chiết cành
B. Giâm cành
- C. Ghép cành
- D. Nuôi cấy mô
Câu 18: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
- A. các đường sức điện.
B. các đường sức từ.
- C. cường độ điện trường.
- D. cảm ứng từ.
Câu 19: Quá trình cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước, khí oxygen, chất dinh dưỡng,…) và thải các chất không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã,…) ra ngoài môi trường là quá trình
A. trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- B. trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
- C. trao đổi chất giữa tế bào với tế bào khác.
- D. trao đổi chất giữa cơ thể với cơ thể khác.
Câu 20: Tại sau khi nuôi các trong bể kính, người ta lại cho thêm rong, rêu ?
A. Vì quá trình quang hợp của rong, rêu sẽ thải ra khí oxygen, giúp cá dễ hô hấp hơn
- B. Vì rong, rêu có tác dụng ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây hại cho cá
- C. Vì rong, rêu làm thức ăn chủ yếu của cá cảnh.
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 21: Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào là tập tính học được?
- A. Ong, kiến sống thành bầy đàn.
- B. Chim, cá di cư.
C. Chuột chạy trốn khi nghe thấy tiếng mèo.
- D. Nhện giăng tơ.
Câu 22: Quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào là:
A. Sinh trưởng.
- B. Sinh sản.
- C. Phát triển.
- D. Biến dị
Câu 23: Vòng đời của cây có hoa gồm:
A. Hạt → hạt nảy mầm → cây non → cây trưởng thành có hoa.
- B. Cây trưởng thành → hạt → hạt nảy mầm → cây mầm → cây con.
- C. Hạt → cây con → cây trưởng thành → cây có hoa.
- D. Hạt → cây mầm → cây con → cây trưởng thành → cây có hoa.
Câu 24: Để bảo vệ mùa màng, chúng ta cần tiêu diệt sâu bướm ở giai đoạn nào sau đây có hiệu quả nhất?
A. Sâu.
- B. Trứng.
- C. Nhộng.
- D. Bướm.
Câu 25: Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ tim và mạch máu?
(1) Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
(2) Thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
(3) Lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.
(4) Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ.
(5) Thường xuyên kiểm tra huyết áp.
(6) Kiểm tra sức khoẻ định kì.
A. (1), (3), (4), (5), (6).
- B. (1), (2), (3), (5), (6).
- C. (1), (2), (4).
- D. (1), (2), (5), (6).
Câu 26: Phân bón có vai trò gì đối với thực vật?
A. Cung cấp các nguyên tố khoáng cho hoạt động sống của cây.
- B. Đảm bảo cho quá trình thoát hơi nước diễn ra bình thường.
- C. Tạo động lực cho quá trình hấp thụ nước ở rễ.
- D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật sống trong đất phát triển.
Câu 27: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là xảy ra
- A. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy
B. xảy ra chậm, khó nhận thấy
- C. xảy ra chậm, dễ nhận thấy
- D. xảy ra nhanh, khó nhận thấy
Câu 28: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:
- A. Hướng sáng
B. Hướng tiếp xúc
- C. Hướng trọng lực
- D. Tất cả đáp án trên
Câu 29: Khi thoát hơi nước, tế bào khí khổng có
- A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
- B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra.
- C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra.
Câu 30: Chỉ ra phát biểu sai.Nam châm được ứng dụng để
- A. loại bỏ vụn sắt bị lẫn trong ngũ cốc, đường, bột.
- B. dọn rác sắt vụn ở các dòng sông, lòng kênh
- C. tách quặng sắt khỏi tạp chất.
D. tìm chiếc khuyên tai nhỏ bằng vàng rơi trên thảm.
Câu 31: Khi nói về chức năng của mô phân sinh bên ở thực vật hai lá mầm, phát biểu nào sau đây sai?
- Mô phân sinh bên có chức năng làm tăng độ dày của rễ cây.
- Mô phân sinh bên có chức năng làm tăng độ dày của cành cây.
- Mô phân sinh bên có chức năng làm tăng độ dày của thân cây.
Mô phân sinh bên có chức năng làm tăng độ dày của lá cây.
Câu 32: Quá trình trao đổi chất của con người thải ra môi trường những chất nào?
A. Khí carbon dioxide, nước tiểu, mồ hôi.
- B. Khí oxygen, nước tiểu, mồ hôi, nước mắt.
- C. Khí oxygen, khí carbon dioxide, nước tiểu.
- D. Khí oxygen, phân, nước tiểu, mồ hôi.
A. Lục lạp.
- B. Ti thể.
- C. Ribosome.
- D. Bộ máy Golgi.
- A. chim xây tổ
- B. tò vò đào hố đẻ trứng
C. người tham gia giao thông dừng lại khi gặp đèn đỏ
- D. mèo bắt chuột
A. Chiết cành
- B. Giâm cành
- C. Ghép cành
- D. Nuôi cấy mô
- A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
- C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
- D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều.
Câu 37: Quá trình hô hấp tế bào thải ra môi trường
A. Khí carbon dioxide
- B. Khí oxygen
- C. Khí nitrogen
- D. Khí methane
1. Ve sầu kêu vào mùa hè.
2. Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
3. Gà trống gáy vào mỗi sớm.
4. Chuồn chuồn cái đẻ trứng vào nước.
5. Cách leo trèo của khỉ.
6. Chim non học tập để có thể bay.
- A. 1,3,4.
- B. 1,2,6.
C. 2,5,6.
- D. 2,3,4
Câu 39: Khi trời nóng, cơ thể toát ra nhiều mồ hôi. Khi đó cơ thể chịu tác nhân kích thích nào từ môi trường?
- A. Ánh sáng.
B. Nhiệt độ.
- C. Nguồn nước.
- D. Không có tác nhân kích thích.
A. Rễ
- B. Thân
- C. Lá
- D. Chồi non
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm KHTN 7 Cánh diều học kì II
Bình luận