Trắc nghiệm Hóa học 8 Kết nối bài 10 Oxide
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 10 Oxide - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố?
- A. 1
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 2: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxit axit?
A. Oxit axit thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxi.
- B. Oxit axit thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxi.
- C. Oxit axit thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxi.
- D. Oxit axit khi tác dụng với nước tại ra dung dịch bazơ tương ứng.
Câu 3: Oxit nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2
- B. O2
- C. N2
- D. H2
Câu 4: Oxit bắt buộc phải có nguyên tố
A. Oxi
- B. Halogen
- C. Hidro
- D. Lưu huỳnh
Câu 5: Cho oxit của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxit đó là:
- A. MnO2
B. SiO2
- C. PdO2
- D. Fe3O4
Câu 6: Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
- B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
- C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
- D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 7: Oxit trung tính là:
- A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
- B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
- D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 8: Tên gọi của oxit có công thức P2O5 là
- A. Điphotpho trioxit
- B. Photpho oxit
- C. Điphotpho oxit
D. Điphotpho pentaoxit
Câu 9: Oxit lưỡng tính là:
- A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
- C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
- D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 10: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
- A. Nước, sản phẩm là axit.
- B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
- C. Nước, sản phẩm là bazơ.
D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 11: Sắt (III) oxit tác dụng được với:
- A. Nước, sản phẩm là axit.
B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
- C. Nước, sản phẩm là bazơ.
- D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 12: Đáp án nào dưới đây có tên gọi đúng với công thức của oxit?
- A. CO: cacbon(II) oxit
B. CuO: đồng(II) oxit
- C. FeO: sắt(III) oxit
- D. CaO: canxi trioxit
Câu 13: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
- A. 0,02mol HCl
B. 0,1mol HCl
- C. 0,05mol HCl
- D. 0,01mol HCl
Câu 14: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
- A. 0,25M
- B. 0,5M
C. 1M
- D. 2M
Câu 15: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít
- B. 3,36 lit
- C. 1,12 lít
- D. 4,48 lít
Câu 16: Oxit nào dưới đây là oxit axit?
- A. K2O
- B. Cu2O
- C. CuO
D. CO2.
Câu 17: Cho 112 cm khi SO (đktc) lội qua 700ml dung dịch Ca(OH) 0,01M. Khối lượng các chất sau phản ứng là:
A. 0,148g và 0,6g
- B. 0,25g và 0,6g
- C. 0,22g và 0,8g
- D. 0,148g và 0,7g
Câu 18: Oxit là gì?
- A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố khác.
- B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hóa học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác.
- D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hóa học khác.
Câu 19: Cho V lít khí SO tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 11,5g muối. Giá trị của V là:
A. 2,24l
- B. 1,87l
- C. 4,48l
- D. 1,12l
Câu 20: Hợp chất oxit nào sau đây không phải là oxit bazơ?
A. CrO3
- B. Cr2O3
- C. BaO
- D. K2O
Câu 21: Thổi SO vào 500ml dung dịch Br đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br là:
A. 0,025M
- B. 0,01M
- C. 0,02M
- D. 0,005M
Câu 22: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
- A. CO2
B. CO
- C. SiO2
- D. Cl2O
Câu 23: Oxit nào dưới đây không phải là oxit axit?
- A. SO2
- B. SO3
C. FeO
- D. N2O5
Câu 24: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
- A. CO2 (cacbon đioxit)
- B. CO (cacbon oxit)
C. SO2 (lưu huỳnh đoxit)
- D. SnO2 (thiếc đioxit)
Câu 25: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là
- A. Thiếc penta oxit
- B. Thiếc oxit
- C. Thiếc(II) oxit
D. Thiếc(IV) oxit
Xem toàn bộ: Giải KHTN 8 kết nối bài 10 Oxide
Bình luận