Tắt QC

Trắc nghiệm Giáo dục Kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo bài 14 Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Bài 14 Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - sách chân trời . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Chức năng của Quốc hội là gì?

  • A. Chức năng lập hiến, lập pháp.
  • B. Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
  • C. Chức năng giám sát tối cao.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Các Uỷ ban của Quốc hội gồm mấy loại chính?

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây thể hiện chế độ làm việc theo hội nghị và quyết định theo đa số của Quốc hội?

  • A. Quốc hội sẽ thực hiện các nhiệm vụ của mình thông qua việc mở các hội nghị.
  • B. Quốc hội tiến hành thảo luận và quyết định theo đa số các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình. 
  • C. Quốc hội quyết định các vấn đề tại phiên họp bằng biểu quyết.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Nội dung nào sau đây thể hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • A. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
  • B. Đề nghị Quốc hội bầu Phó Chủ tịch nước.
  • C. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Đứng đầu Nhà nước và thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại là ai?

  • A. Chủ tịch nước.
  • B. Phó Chủ tịch nước.
  • C. Quốc hội.
  • D. Chính phủ.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây nói về chức năng của Chính phủ?

  • A. Quản lí mọi mặt hoạt động của Nhà nước và đời sống xã hội trên phạm vi toàn quốC.
  • B. Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
  • C. Thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7: Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm những bộ phận nào?

  • A. Thủ tướng Chính phủ.
  • B. Các Phó Thủ tướng Chính phủ
  • C. Bộ và cơ quan ngang bộ.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Nội dung nào sau đây thể hiện chức năng hành pháp của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • A.  Tổ chức thực hiện pháp luật.
  • B. Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ.
  • C. Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do cơ quan nào quyết định?

  • A. Quốc hội.
  • B. Chủ tịch nước.
  • C. Tòa án nhân dân.
  • D. Viện kiểm sát.

Câu 10:Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động thông qua hình thức nào?

  • A. Thông qua phiên họp của thành viên Chính phủ.
  • B. Thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ.
  • C. Thông qua hoạt động của Bộ trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang Bộ.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11 : Cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở nước ta là cơ quan nào?

  • A. Chính phủ.
  • B. Uỷ ban nhân dân.
  • C. Toà án nhân dân.
  • D. Quốc hội.

Câu 12: Tại phiên họp, đại biểu Quốc hội có quyền

  • A. Biểu quyết hoặc không biểu quyết.
  • B. Biểu quyết tán thành hoặc không tán thành.
  • C. Biểu quyết tán thành hoặc không biểu quyết.
  • D. Biểu quyết tán thành, không tán thành hoặc không biểu quyết.

Câu 13: Quốc hội thực hiện quyền nào dưới đây?

  • A. Kiểm sát hoạt động tư pháp.
  • B. Xét xử.
  • C. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
  • D. Công tố.

Câu 14: Các Uỷ ban của Quốc hội gồm mấy loại chính?

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 15: Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan nào?

  • A. Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
  • B. Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chính phủ.
  • C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  • D. Công đoàn Việt Nam.

Câu 16: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động thông qua hình thức nào?

  • A. Thông qua phiên họp của thành viên Chính phủ.
  • B. Thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ.
  • C. Thông qua hoạt động của Bộ trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang Bộ.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Một số việc học sinh có có thể làm để góp phần ủng hộ luật do Quốc hội ban hành được thực thi hiệu quả là 

  • A. Đi bỏ phiếu khi đến tuổi theo quy định
  • B. Tìm hiểu về Hiến pháp, pháp luật.
  • C. Tìm hiểu về bộ máy nhà nước.
  • D. A, B, C đều đúng.

Câu 18: Nhiệm kì của Chủ tịch nước hiện nay là mấy năm?

  • A. 04 năm, theo nhiệm kì của Quốc hội.
  • B. 05 năm, theo nhiệm kì của Quốc hội.
  • C. 05 năm, theo nhiệm kì của đại biểu Quốc hội.
  • D. 05 năm, theo nhiệm ki của Chính phủ.

Câu 19: Nhận định đúng là

  • A. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chính phủ.
  • B. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu và không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.
  • C. Chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành Hiến pháp.
  • D. Chính phủ thực hiện chức năng tư pháp.

Câu 20: Giúp Chủ tịch nước thực hiên nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước ủy nhiệm và thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ là ai

  • A. Thủ tướng
  • B. Bộ trưởng
  • C. Phó chủ tịch nước
  • D. Chính phủ

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác