Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời Ôn tập chương 1: Địa lí tự nhiên (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1: Địa lí tự nhiên (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điểm cực Bắc nước ta nằm ở tỉnh nào?

  • A. Hà Giang.
  • B. Cà Mau.
  • C. Khánh Hòa.
  • D. Điện Biên.

Câu 2: Điểm cực Tây nước ta có kinh độ khoảng?

  • A. 102009’
  • B. 102010’
  • C. 102011’
  • D. 102012’

Câu 3: Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng

  • A. nội chí tuyến bán cầu Nam.
  • B. nội chí tuyến bán cầu Bắc.
  • C. nội chí tuyến bán cầu Tây.
  • D. nội chí tuyến bán cầu Đông.

Câu 4: Vùng biển nước ta có diện tích khoảng?

  • A. 1,1 triệu km2
  • B. 1 triệu km2
  • C. 1,2 triệu km2
  • D. 1,3 triệu km2

Câu 5: Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm có mấy vùng?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 6: Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của

  • A. biển.
  • B. gió mùa.
  • C. bão.
  • D. con người.

Câu 7: Đâu không phải là ảnh hưởng của vị trí địa lý nước ta đối với tự nhiên?

  • A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
  • B. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
  • C. Tài nguyên sinh vật đa dạng.
  • D. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

Câu 8: Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào ngày nào?

  • A. 21/6/2012.
  • B. 22/6/2012.
  • C. 26/2/2012.
  • D. 16/6/2012.

Câu 9: Ý nghĩa của vị trí địa lý đối với kinh tế Việt Nam là

  • A. Tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hưu nghị và cùng phát triển.
  • B. Vị trí đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Á, nhạy cảm với những biến động chính trị.
  • C. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
  • D. Có nhiều nét tương đồng với lịch sử, văn hóa – xã hội với nước láng giềng.

Câu 10: Đâu là nguồn lực tạo điều kiện để nước ta mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới?

  • A. Chính sách đổi mới trong thời đại mới.
  • B. Nền kinh tế trong nước phát triển.
  • C. Vị trí địa lý thuận lợi.
  • D. Tài nguyên giàu có, lao động dồi dào.

Câu 11: Tổng số giờ nắng nước ta dao động từ

  • A. 1000 – 1500 giờ.
  • B. 1500 – 2000 giờ.
  • C. 1400 – 3000 giờ.
  • D. 1400 – 2000 giờ.

Câu 12: Nước ta có các khối khí hoạt động theo mùa hình thành mùa gió chính là

  • A. gió mùa đông và gió mùa hạ. 
  • B. gió mùa lạnh và gió mùa nóng.
  • C. gió mùa xuân và gió mùa thu.

Câu 13: Gió mùa đông hoạt động vào thời gian nào?

  • A. tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
  • B. tháng 5 đến tháng 10
  • C. tháng 6 đến tháng 12.
  • D. tháng 1 đến tháng 11.

Câu 14: Ở khu vực đồi núi, quá trình nào sau đây diễn ra mạnh?

  • A. phong hóa.                                               
  • B. xâm thực.
  • C. bồi tụ.                                                       
  • D. xói mòn.

Câu 15: Đâu không phải là thuận lợi của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?

  • A. Phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
  • B. Thời tiết cực đoan, thiên tai gây thiệt hại tài sản.
  • C. Giúp đẩy mạnh công tác phục hồi rừng.
  • D. Phát triển nhiều loại hình du lịch

Câu 16: Đồng bằng nào sau đây được bồi tụ ở nước ta?

  • A. Hoa Bắc.
  • B. Hoa Nam.
  • C. Sông Hồng.
  • D. Lưỡng Hà.

Câu 17: Nguyên nhân đất đai nước ta dễ bị suy thoái do

  • A. Nhiệt ẩm cao, mưa lớn.
  • B. Nhiệt ẩm thấp, mưa ít.
  • C. Nhiệt ẩm thấp, mưa lớn.
  • D. Nhiệt ẩm cao, mưa ít.

Câu 18: Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là

  • A. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa thu mát. 
  • B. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh.
  • C. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông mát.
  • D. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa thu lạnh.

Câu 19: Nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam?

  • A. 250C
  • B. Dưới 250C
  • C. 25.50C.
  • D. Trên 250C.

Câu 20: Từ đông sang tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành bao nhiêu khu vực?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 21: Ranh giới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phía tây và tây nam từ

  • A. dọc hữu ngạn sông Hồng và rìa Đông Nam đồng bằng Bắc Bộ.
  • B. dọc hữu ngạn sông Hồng và rìa Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ.
  • C. dọc hữu ngạn sông Hồng và rìa Tây Bắc đồng bằng Bắc Bộ.
  • D. dọc hữu ngạn sông Hồng và rìa Đông Bắc đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 22: Tại sao các khu vực phía Bắc lại có hệ sinh thái rừng khác nhau?

  • A. Vị trí địa lý.
  • B. Con người.
  • C. Địa hình.
  • D. Điều kiện khí hậu.

Câu 23: Đâu là đồng bằng châu thổ ở nước ta?

  • A. Hoa Bắc.
  • B. Hoa Nam.
  • C. Sông Cửu Long.
  • D. Lưỡng Hà.

Câu 24: Sự khác nhau về mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên do tác động của dãy Trường Sơn cùng với gió

  • A. Đông Nam.
  • B. Tây Nam.
  • C. Đông Bắc.
  • D. Tây Bắc.

Câu 25: Giải pháp nào dưới đây là giải pháp bảo vệ tài nguyên nước?

  • A. Hạn chế sử dụng nước trong sản xuất.
  • B. Xử lí nước thải sản xuất, sinh hoạt.
  • C. Sử dụng phân hóa học trồng cây.
  • D. Sử dụng lãng phí nước.

Câu 26: Tài nguyên nước gồm

  • A. nước mặt và nước ngầm.
  • B. nước mặn và nước ngầm.
  • C. nước mặn và nước ngọt.
  • D. nước ngọt và nước ngầm.

Câu 27: Diện tích đất nông nghiệp chiếm bao nhiêu % tổng diện tích tự nhiên?

  • A. 84,2%
  • B. 84,3%
  • C. 84,4%
  • D. 84,5%

Câu 28: Tài nguyên sinh vật đang bị suy thoái là do?

  • A. Xả chất thải qua xử lý ra môi trường.
  • B. Khai thác lâm sản quá mức.
  • C. Khai thác sinh vật hợp lý.
  • D. Ngăn chặn chặt rừng.

Câu 29: VN_AQI là từ viết tắt của

  • A. Chỉ số chất lượng nước Việt Nam.
  • B. Chỉ số chất lượng nước Việt Nam.
  • C. Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam.
  • D. Chỉ số chất lượng sống Việt Nam.

Câu 30: Theo em, giải pháp nào dưới đây giúp bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên?

  • A. Khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
  • B. Hạn chế nâng cao chất lượng rừng.
  • C. Hạn chế tìm hiểu môi trường
  • D. Sử dụng nước bừa bãi.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác