Trắc nghiệm Công nghệ lâm nghiệp thủy sản 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 5: Môi trường nuôi thủy sản
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ lâm nghiệp thủy sản 12 cánh diều ôn tập Chủ đề 5: Môi trường nuôi thủy sản có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vai trò của thực vật thuỷ sinh trong môi trường chăn nuôi thuỷ sản là
A. cung cấp oxygen hoà tan cho nước và cung cấp nơi trú ngụ cho động vật thuỷ dản, ổn định nhiệt độ nước và hấp thụ một số kim loại nặng.
- B. cung cấp carbon dioxide hoà tan cho nước.
- C. trở thành thức ăn cho các động vật thuỷ sản.
- D. ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật có hại cho động vật thuỷ sản.
Câu 2: Sinh vật phù du đóng vai trò như thế nào trong môi trường chăn nuôi thuỷ sản?
- A. Phân giải thức ăn thừa, chất thải của thuỷ sản nuôi.
B. Làm nguồn thức ăn và ổn định môi trường sinh thái, cung cấp oxygen hoà tan, giảm chất độc hại, ngăn tảo sợi.
- C. Chuyển hoá một số khí độc thành chất không độc.
- D. Chuyển hoá CO2 thành O2 hoà tan trong nước.
Câu 3: Màu nước nuôi phù hợp nhất cho các loại thuỷ sản nước ngọt là
A. màu xanh nõn chuối nhạt.
- B. màu vàng nâu nước trà.
- C. nàu xanh rêu hoặc vàng cam.
- D. màu đỏ gạch.
Câu 4: Khoảng pH môi trường nước phù hợp cho các loài động vật thuỷ sản sinh trưởng là
- A. từ 4,5 đến 10,5.
B. từ 4,5 đến 6,5.
- C. từ 8,5 đến 10,5.
- D. từ 6,5 đến 8,5.
Câu 5: Phương pháp hoặc dụng cụ nào không sử dụng để xác định hàm lượng ammonia trong nước?
A. Máy đo điện tử
- B. KIT so màu
- C. Phân tích chuẩn độ trong phòng thí nghiệm.
- D. Đĩa sechi.
Câu 6: Sự phát triển quá mức của vi sinh vật hiếu khi khiến
- A. giảm lượng oxygen hoà tan trong nước.
B. sinh ra một số khi độc.
- C. gây bệnh cho thuỷ sản.
- D. cạnh tranh thức ăn của thuỷ sản.
Câu 7: Biện pháp nào sau đây không phù hợp để tăng cường lượng oxygen hoà tan cho ao nuôi thuỷ sản.
- A. Quản lí mật độ tảo phù hợp để tảo quang hợp oxygen cho ao.
- B. Sử dụng sục khí, quạt nước để tăng khả năng khuếch tán oxygen vào nước.
C. Sử dụng vôi bột bón xuống ao.
- D. Thay nước mới giàu oxygen.
Câu 8: Mật độ của các cây thuỷ sinh quá cao sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- A. Tăng lượng vi sinh vật gây hại cho con nuôi.
B. Cạnh tranh oxygen hoà tan với thủ sản, các thực vật bao phủ bề mặt nước ngăn cản oxygen khuếch tán vào nước.
- C. Cạnh tranh thức ăn và oxygen của con nuôi.
- D. tăng ô nhiễm nguồn nước.
Câu 9: Nuôi thuỷ sản trong môi trường có tính lưu động như trong hình dế dẫn đến
- A. nước dễ bị ô nhiễm.
- B. sự hỗ trợ lưu động của nước bằng nhiều biện pháp khác nhau như bơm, sục khí, khuấy đảo nước, thay nước,…
- C. dễ mắc bệnh.
D. có khả năng trôi thức ăn của thuỷ sản.
Câu 10: Nguồn nước cấp cho ao nuôi thủy sản cần đảm bảo yêu cầu nào?
A. Nguồn nước cấp cho ao nuôi phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của môi trường nuôi thủy sản.
- B. Nguồn cấp nước cho ao nuôi phụ thuộc vào nguồn nước được xã cung cấp.
- C. Nguồn cấp nước cho ao nuôi cần có nhiệt độ phù hợp.
- D. Nguồn cấp nước cho ao nuôi phải thay nước sạch hằng ngày.
Câu 11: Yếu tố quan trọng đầu tiên của môi trường nuôi thuỷ sản là
A. nguồn nước.
- B. nhiệt độ.
- C. thức ăn.
- D. thổ nhưỡng.
Câu 12: Hệ thống nuôi cần có ao chứa có diện tích tối thiểu
- A. khoảng 25 % diện tích ao.
- B. khoảng 20 % diện tích ao.
- C. khoảng 15 % diện tích ao.
D. khoảng 10 % diện tích ao.
Câu 13: Yếu tố thuỷ lí của nguồn nước trong quá trình nuôi là
A. nhiệt độ, độ trong của nước.
- B. pH.
- C. rong, rêu.
- D. độ mặn, vi sinh vật.
Câu 14: Bước đầu tiên trong thí nghiệm xác độ mặn, pH, hàm lượng oxygen hoà tan của nước là
- A. đo các chỉ tiêu.
- B. đọc kết quả.
- C. chuẩn bị tiêu bản.
D. khởi động thiết bị đo.
Câu 15: Các yếu tố thuỷ hoá không bao gồm
- A. độ mặn.
B. vi sinh vật.
- C. pH.
- D. hàm lượng oxygen hoà tan.
Câu 16: Có thể xử lý chất thải nuôi thuỷ sản bằng cách
- A. xả trực tiếp ra môi trường.
- B. thu gom cơ học.
C. dùng các chế phẩm vi sinh, enzyme để hỗ trợ chuyển hoá hoặc thu gom cơ học.
- D. dùng chlorine để trử trùng.
Câu 17: Hệ thống mái che hoặc bổ sung nước được sử dụng khi
A. nhiệt độ tăng cao.
- B. nhiệt độ giảm thấp.
- C. độ mặn cao.
- D. độ pH cao.
Câu 18: Nguồn nước thải sau khi nuôi thuỷ sản cần được xử lý như thế nào?
- A. Xả thải trực tiếp ra môi trường.
B. Đưa vào bể lắng, lọc, xủa lí hoá chất, xử lý bằng các chế phẩm sinh học.
- C. Rắc vôi bột khử trùng.
- D. Tái sử dụng cho vụ nuôi sau.
Câu 19: Một trong những biểu hiện khi cá thiếu oxygen là nổi đầu nhiều trên mặt nước. Ta nên xử lý như thế nào?
- A. Bổ sung oxygen bằng hoà tan H2O2 vào nước để phân huỷ thành O2.
B. Bổ sung oxygen bằng cách sục khí, quạt nước.
- C. Trồng bổ sung các loại rong, tảo.
- D. Sử dụng hệ thống nâng nhiệt, chiếu đèn hoặc sục khí.
Câu 20: Cho các nhận định sau:
- Yếu tố quan trọng đầu tiên của môi trường nuôi thuỷ sản là nguồn nước.
- Ta xác định sinh vật phù du trong nước bằng kính lúp.
- Có thể xử lý chất thải nuôi thuỷ sản bằng cách xả trực tiếp ra môi trường.
- Yếu tố thuỷ lí của nguồn nước trong quá trình nuôi là pH, độ mặn.
- Hệ thống mái che hoặc bổ sung nước được sử dụng khi nhiệt độ tăng cao.
Số nhận định không chính xác là
- A. 1.
- B. 2.
C. 3.
- D. 4.
Câu 21: Đặc điểm của nước sau quá trình nuôi thuỷ sản là
- A. chứa nhiều chất dinh dưỡng.
B. chứa nhiều chất độc hại.
- C. chứa nhiều oxygen.
- D. chứa nhiều phù sa.
Câu 22: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí vi sinh vật gây hại là
- A. tuyển chọn và nhân giống các chủng vi khuẩn an toàn với thuỷ sản, đồng thời có khả năng phân giải các chất hữu cơ trong nước.
- B. tuyển chọn và nhân giống các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải khí độc có trong môi trường nuôi thuỷ sản.
C. tuyển chọn và nhân giống các vi sinh vật có lợi, có khả năng đối kháng với vi sinh vật gây bệnh trong môi trường thuỷ sản.
- D. sử dụng các hoá chất thân thiện với môi trường để xử lí các vấn đề về vi sinh vật gây hại trong nước.
Câu 23: Đâu không phải một ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản?
- A. Xử lí chất thải hữu cơ.
- B. Xử lí khí độc.
C. Xử lí các chất rắn lơ lửng trong nước.
- D. Xử lí vi sinh vật gây hại.
Câu 24: Không nên sử dụng cách nào để xử lý nước sau khi thu hoạch thuỷ sản?
- A. Sử dụng hệ vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
- B. Sử dụng các loài thực vật phù du, tảo hay rong rêu để hấp thụ chất độc hại.
- C. Sử dụng các loại động vật: nghêu, sò huyết, hàu,... để tiêu thụ thực vật phù du và tảo.
D. Xả trực tiếp ra môi trường như ao, hồ, sông, biển.
Câu 25: Đâu không phải là bước xử lí nước thải trước khi nuôi trồng thủy sản?
- A. Lấy nước vào hệ thống nuôi qua túi lọc để loại bỏ sinh vật tạp và cặn vẩn.
B. Khử trùng nước bằng muối để tiêu diệt vi sinh vật gây hại.
- C. Sử dụng chế phẩm sinh học để tạo hệ vi sinh có lợi sau khi khử trùng nước từ 2 đến 3 ngày.
- D. Trước khi cấp nước vào ao, nền đáy ao nuôi cần được nạo vét, bón vôi và phơi đáy để khử trùng, diệt tạp và giảm độ chua.
Câu 26: Cho các bước cơ bản xử lí nguồn nước trước khi nuôi thuỷ sản sau:
- Diệt tạp, khử khuẩn.
- Bón phân gây màu.
- Lắng lọc.
- Khử hoá chất.
Thứ tự các bước cơ bản xử lí nguồn nước trước khi nuôi thuỷ sản là
- A. (1), (2), (3), (4).
- B. (4), (2) , (3), (1).
C. (3), ( 1), (4), (2).
- D. (2), (4), (1), (3).
Câu 27: Loài sinh vật phổ biến thường được dùng để chuyển hoá nitrogen trong môi trường nuôi thuỷ sản là
A. Nitrosomonas spp và Nitrobacter spp.
- B. vi khuẩn có hoạt tính probiotic như bacilus spp, Enterrococus spp,…
- C. bacillus subtilis, bacillus licheniformis,…
- D. vi khuẩn có khả năng sinh chất kháng khuẩn thuộc nhóm Streptomyces.
Câu 28: Hình ảnh sau là phương pháp xử lí nước nào sau thu hoạch thuỷ sản?
- A. Sử dụng hệ vi sinh vật.
- B. Sử dụng hoá chất.
- C. Sử dụng hệ động vật.
D. Sử dụng hệ thực vật.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận