Tắt QC

Trắc nghiệm công nghệ 9 bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 9 bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Khi thực hiện nối dây dẫn điện, cần yêu cầu mối nối như thế nào?

  • A. Dẫn điện tốt
  • B. Có độ bền cơ học cao
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm mấy bước?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 3: Chọn đáp án SAI khi nói về yêu cầu mối nối.

  • A. An toàn điện
  • B. Không cần tính thẩm mĩ
  • C. Dẫn điện tốt
  • D. Đáp án khác

Câu 4: Nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng gồm bao nhiêu bước?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 5: Tại sao ta nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện?

  • A. Tăng sức bền cơ học
  • B. Không bị o xi hóa
  • C. Dẫn điện tốt
  • D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 6: Lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau để:

  • A. trang trí màu sắc cho phù hợp
  • B. dễ lắp ráp và sử dụng
  • C. dễ sản xuất
  • D. phân biệt các dây pha ở đầu dây và cuối dây

Câu 7: Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu nào?

  • A. Đảm bảo an toàn và đẹp
  • B. Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt
  • C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật và dẫn điện tốt
  • D. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt

Câu 8: Đâu không phải là tác dụng của việc hàn mối nối trước khi bọc cách điện?

  • A. Tăng tính thẩm mỉ
  • B. Tránh mối nối tiếp xúc với không khí, tránh bị quá trình oxi hóa, hạn chế han rỉ
  • C. Tăng điện năng hao phí
  • D. Tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể

Câu 9: Có mấy loại mối nối dây dẫn điện?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Quy trình chung khi nối dây dẫn điện là:

  • A. Bóc vỏ, nối dây, làm sạch lõi, kiểm tra, hàn mối nối, cách điện mối nối
  • B. Bóc vỏ, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra, hàn mối nối, cách điện mối nối
  • C. Bóc vỏ, làm sạch lõi, nối dây, cách điện mối nối, kiểm tra, hàn mối nối
  • D. Bóc vỏ, làm sạch lõi, hàn mối nối, nối dây, kiểm tra, cách điện mối nối

Câu 11: Tại sao dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện?

  • A. Dùng giấy ráp vệ sinh sẽ sạch hơn
  • B. Tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu của dây điện
  • C. Tránh làm đứt lõi dây điện
  • D. Tất cả các phương án trên

Câu 12: Tên các loại mối nối dây dẫn điện là:

  • A. Mối nối thẳng
  • B. Mối nối phân nhánh
  • C. Mối nối dùng phụ kiện
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Hàn mối nối thực hiện theo mấy bước?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 14: Trong quy trình nối dây dẫn điện, mục đích của công đoạn hàn mối nối là

  • A. mối nối đẹp hơn, không gỉ.
  • B. mối nối đẹp hơn, không gỉ và tăng sức bền cơ học.
  • C. mối nối đẹp hơn, tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ.
  • D. tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và không gỉ.

Câu 15: Khi thực hiện nối dây dẫn điện, cần thực hiện mấy yêu cầu về mối nối?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 16: Các yêu cầu của mối nối dây dân điện là:

  • A. Dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, an toàn điện, chịu mặn.
  • B. Dẫn điện tốt, bảo đảm về mặt mỹ thuật, độ bền cơ học cao, an toàn điện.
  • C. Dẫn điện tốt, an toàn điện, bảo đảm về mặt mỹ thuật.
  • D. Dẫn điện tốt, chịu nhiệt tốt, an toàn điện, bảo đảm về mặt mỹ thuật.

Câu 17: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi theo đường thẳng gồm bao nhiêu bước?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 18: Sắp xếp các bước của quy trình nối dây.

(1) Nối dây 

(2) Cách điện mối nối

(3) Hàn mối nối 

(4) Bóc vỏ cách điện

(5) Làm sạch lõi

  • A. (1) – (2) – (3) - (5) – (4)
  • B. (3) – (4) – (5) – (2) – (1)
  • C. (4) – (5) – (1) – (3) – (2)
  • B. (3) – (5) – (2) – (4) – (1)

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác