Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Công dụng của điện trở là:

  • A. hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp. 
  • B. cho phép dòng điện đi theo một chiều nhất định. 
  • C. ngăn dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua. 
  • D. dẫn dòng một chiều, cản trở dòng xoay chiều đi qua. 

Câu 2: Giá trị điện trở cho biết: 

  • A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở 
  • B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó 
  • C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó 
  • D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện 

Câu 3: Đơn vị của điện trở là:

  • A. Ω
  • B. F
  • C. H
  • D. J

Dựa vào quy ước mã màu cho điện trở, hãy đọc giá trị của các điện trở trong câu 4, 5, 6

A diagram of a voltage meter

Description automatically generated

Câu 4: Đọc giá trị của một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là:

  • A. 18 x104 Ω ±0,5%.
  • B. 18 x104 Ω ±1%
  • C. 18 x103 Ω ±0,5%.
  • D. 18 x103 Ω ±1%.

Câu 5: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là:

  • A. 32 x104 Ω ±10%.
  • B. 32 x104 Ω ±1%.
  • C. 32 x10Ω ±5%.
  • D. 32 x104 Ω ±2%.

Câu 6: Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.

  • A. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ
  • B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
  • C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ
  • D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ

Câu 7: Công dụng của tụ điện: 

  • A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện 
  • B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua 
  • C. Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần 
  • D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử

Câu 8: Giá trị điện dung tụ điện (C) cho biết: 

  • A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở 
  • B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó 
  • C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó 
  • D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện 

Câu 9: Đơn vị của tụ điện là:

  • A. Ω
  • B. F
  • C. H
  • D. J

Câu 10: Công thức tính dung kháng của tụ điện: 

  • A.
  • B. 
  • C.
  • D.

Câu 11: Dung kháng của tụ điện (Xc) là:

  • A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó 
  • B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường 
  • C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện 
  • D. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó

Câu 12: Điện áp định mức của tụ điện là 

  • A. điện áp cần thiết đặt lên hai cực của tụ điện. 
  • B. điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện.
  • C. điện áp hiệu dụng đặt lên hai cực của tụ điện. 
  • D. điện áp tối thiểu đặt lên hai cực của tụ điện. 

Câu 13: Công dụng của cuộn cảm: 

  • A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện 
  • B. Cản trở dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua 
  • C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần 
  • D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử

Câu 14: Giá trị điện cảm (L) cho biết: 

  • A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở 
  • B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó 
  • C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó 
  • D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện 

Câu 15: Đơn vị của cuộn cảm là:

  • A. Ω
  • B. F
  • C. H
  • D. J

Câu 16: Cảm kháng của cuộn cảm (XL) là:

  • A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó 
  • B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường 
  • C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện 
  • D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó

Câu 17: Dòng định mức là:

  • A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó 
  • B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích luỹ năng lượng từ trường
  • C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện 
  • D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó

Câu 18: Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm: 

  • A.
  • B. 
  • C.
  • D.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
  • B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
  • C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
  • D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường

Câu 20:  Thông số kỹ thuật nào sau đây đặc trưng cho tụ điện?

  • A. Cảm kháng
  • B. Độ tự cảm
  • C. Điện dung
  • D. Điện cảm

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác