Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Mạch logic tổ hợp là: 

  • A. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch không chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái lối vào ở thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái logic ở lối ra của nó tại thời điểm trước đó (trạng thái quá khứ)
  • B. Mạch điện thực hiện chức năng của một hàm logic 
  • C. Mạch điện thực hiện chức năng của nhiều hàm logic 
  • D. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch tại một thời điểm bất kì chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái logic ở lối vào tại thời điểm hiện tại mà không phụ thuộc vào trạng thái lối ra ở thời điểm trước đó (trạng thái quá khứ).

Câu 2: Mạch dãy là: 

  • A. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch tại một thời điểm bất kì chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái logic ở lối vào tại thời điểm hiện tại mà không phụ thuộc vào trạng thái lối ra ở thời điểm trước đó (trạng thái quá khứ).
  • B. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch không chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái lối vào ở thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái logic ở lối ra của nó tại thời điểm trước đó (trạng thái quá khứ)
  • C. Mạch điện thực hiện chức năng so sánh hai số A và B 
  • D. Mạch điện thực hiện chức năng của một hàm logic

Câu 3: Điển hình của mạch logic tổ hợp là: 

  • A. Mạch so sánh 
  • B. Mạch khuếch đại 
  • C. Mạch đếm 
  • D. Mạch dãy

Câu 4: Điển hình của mạch dãy là: 

  • A. Mạch so sánh 
  • B. Mạch khuếch đại 
  • C. Mạch đếm 
  • D. Mạch tổ hợp

Câu 5: Trong mạch đếm Flip – Flop 2 đầu ra Q và  có trạng thái như thế nào? 

  • A. Trạng thái ngược nhau 
  • B. Trạng thái trùng nhau
  • C. Trạng thái bổ sung cho nhau 
  • B. Trạng thái lệch nhau 

Câu 6: Lối vào dữ liệu có kí hiệu là: 

  • A. CLK 
  • B. D 
  • C. Q 
  • D.   

Câu 7: Lối vào xung có kí hiệu là: 

  • A. CLK 
  • B. D 
  • C. Q 
  • D.   

Câu 8: Các mạch dãy không bao gồm:

  • A. Các phần tử nhớ 
  • B. Các bộ mã hóa, giải mã 
  • C. Các bộ chia tần 
  • D. Các Flip – Flop (Trigger)

Câu 9: Trong mạch so sánh hai số A và B nếu A = B thì: 

  • A. lối ra C = 1 
  • B. lối ra C = 10 
  • C. lối ra C = 0 
  • D. lối ra C = 0,1

Câu 10: Trong mạch so sánh hai số A và B nếu A ¹ B thì: 

  • A. lối ra C = 1 
  • B. lối ra C = 10 
  • C. lối ra C = 0
  • D. lối ra C = 0,1

Câu 11: Các mạch logic tổ hợp không bao gồm

  • A. Các phần tử nhớ
  • B. Các bộ hợp kênh, phân kênh
  • C. Các bộ mã hoá, giải mã
  • D. Các bộ khoá, điều khiển logic

Câu 12: Tên của sơ đồ mạch dãy ở hình sau là gì? 

  • A. Sơ đồ bộ đếm nhị phân 2 bit. 
  • B. Sơ đồ bộ đếm nhị phân 4 bit. 
  • C. Mạch so sánh 1 bit. 
  • D. Mạch so sánh 2 bit. 

Câu 13: Mạch đếm Flip – Flop có kết quả đầu lối vào và lối ra như bảng sau:

CLKDQ  
XQ  

Trạng thái lúc này của FF là: 

  • A. Xóa 
  • B. Đặt 
  • C. Không thay đổi
  • D. Cân bằng 

Câu 14: Mạch đếm Flip – Flop có kết quả đầu lối vào và lối ra như bảng sau:

CLKDQ  
001

Trạng thái lúc này của FF là: 

  • A. Xóa 
  • B. Đặt 
  • C. Không thay đổi 
  • D. Cân bằng 

Câu 15: Mạch đếm Flip – Flop có kết quả đầu lối vào và lối ra như bảng sau:

CLKDQ  
110

Trạng thái lúc này của FF là: 

  • A. Xóa 
  • B. Đặt 
  • C. Không thay đổi 
  • D. Cân bằng

Câu 16: Cho mạch tại các đầu ra như hình dưới. Trạng thái tại các đầu ra C, D, Q của mạch tổ hợp khi đầu vào A = 1 và B = 0 là: 

A diagram of a circuit

Description automatically generated

  • A. C = 0, D = 0, Q = 1 
  • B. C = 0, D = 1, Q = 1 
  • C. C = 1, D = 0, Q = 1
  • D. C = 1, D = 1, Q = 0 

Câu 17: Mạch nào sau đây không phải mạch điều khiển tín hiệu?

  • A. Điều khiển bảng điện tử. 
  • B. Điều khiển tốc độ động cơ điện.
  • C. Điều khiển tín hiệu giao thông.
  • D. Báo hiệu và bảo vệ điện áp.

Câu 18: Mạch đếm sử dụng flip-flop D là một mạch điện tử điển hình của mạch dãy. Số bit nhị phân được đếm phụ thuộc vào số lượng flip-flop D được sử dụng trong mạch. Để tạo thành một mạch đếm có khả năng đếm được từ 0 đến 15 (hệ thập phân) thì cần sử dụng tối thiểu bao nhiêu flipflop D? 

  • A. 2. 
  • B. 3. 
  • C. 4. 
  • D. 5.

Câu 19: Mạch đếm tín hiệu đầu ra phụ thuộc vào: 

  • A. Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trước đó 
  • B. Chỉ phụ thuộc vào trạng thái hiện tại và xung nhịp 
  • C. Phụ thuộc vào trạng thái đầu và xung nhịp 
  • D. Phụ thuộc vào trạng thái đầu và trước đó, hiện tại và xung nhịp

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác