5 phút giải Công nghệ Điện - điện tử 12 cánh diều trang 72

5 phút giải Công nghệ Điện - điện tử 12 cánh diều trang 72. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 15. MỘT SỐ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN

PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

KHỞI ĐỘNG

CH1: Quan sát hình 15.1 và cho biết: Đây là các linh kiện điện tử gì

I. LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

CH1: Em hãy cho biết chức năng của điện trở

CH2: Vẽ kí hiệu của điện trở.

CH3: Một điện trở có thông số 1000 / 1 W. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó

CH4: Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm

CH5: Vẽ kí hiệu của cuộn cảm

CH6: Một cuộn cảm có thông số 680 µH. Em hãy giải thích ý nghĩa của thông số đó.

CH7: Em hãy cho biết công dụng của tụ điện.

CH8: Vẽ kí hiệu của tụ điện

CH9: Một tụ điện có thông số 100 µF/450 V. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó.

II. LINH KIỆN TÍCH CỰC

CH1: Em hãy cho biết chức năng của diode.

CH2: Vẽ kí hiệu của diode.

CH3: Một diode có thông số 1200 V/16 A. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó.

CH4: Em hãy cho biết chức năng của transistor lưỡng cực

CH5: Vẽ kí hiệu của transistor lưỡng cực.

CH6: Transistor lưỡng cực có thông số Ic = 100 mA; UBE=6V; =100~800. Em hãy giải thích ý nghĩa của các thông số đó

LUYỆN TẬP

CH1: Quan sát Hình 15.11 và cho biết tên của các linh kiện và ứng dụng của nó

VẬN DỤNG

CH1: Quan sát các thiết bị điện, điện tử trong gia đình và cho biết: Thiết bị nào có sử dụng các linh kiện điện tử thông dụng nào? Chức năng của các linh kiện đó là gì?

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI

KHỞI ĐỘNG

CH1:

1. Cuộn dây (Coil)           2. Tụ điện (Capacitor)                3. Điện trở (Resistor)

4. Transistor                     5. Đèn LED (Light Emitting Diode)

I. LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

CH1: để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.

CH2: 

CH3: 1000 : Mức độ cản trở dòng điện của điện trở. 1 W: công suất định mức của điện trở

CH4: để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với tụ điện tạo thành mạch cộng hưởng.

CH5: 

CH6: 680 µH: Điện cảm của cuộn cảm là một đại lượng cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó

CH7: dùng để cản trở dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

CH8: 

CH9: 100 µF: điện dung của tụ điện là một đại lượng đặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó

450 V: điện áp định mức là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện.

II. LINH KIỆN TÍCH CỰC

CH1: sử dụng trong các mạch điện chỉnh lưu, mạch ghim điện áp, mạch ổn áp,...

CH2: 

CH3: 1200 V: Điện áp ngược lớn nhất đặt lên diode (Umax khi UAK <0) là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của diode mà vẫn đảm bảo an toàn, diode không bị đánh thùng

16 A: Dòng điện định mức qua diode (Iam) là trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua dm diode mà vẫn đảm bảo an toàn, không bị đánh thủng

CH4: Transistor lưỡng cực được sử dụng trong các mạch khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung....

CH5:

CH6: - Ic = 100 mA: dòng điện collector định mức: là dòng điện collector lớn nhất cho phép chạy qua transistror, đơn vị là Ampe(A)

- UBE=6V: điện áp lớn nhất cho phép đặt vào hai cực B và E để transistror có thể làm việc mà không bị đánh thủng, đơn vị là Volt (V)

- =100~800: hệ số khuếch đại dòng điện là tỉ số giữa dòng điện đầu ra Ic và dòng điện đầu vào Ib của transistor

LUYỆN TẬP

CH1: 1. Điện trở (Resistor): Hạn chế dòng điện, phân chia điện áp, tạo sụt giảm điện áp, bảo vệ linh kiện, lọc nhiễu, tạo thời gian trễ, tạo tín hiệu dao động, giới hạn dòng điện khởi động, kết nối linh kiện, chuyển đổi tín hiệu, điều chỉnh độ sáng đèn LED, cảm biến nhiệt độ.

2. Tụ điện (Capacitor): Lưu trữ và giải phóng điện tích, lọc nguồn, tụ ghép, hẹn giờ, tạo tín hiệu dao động, lọc nhiễu, khử nhiễu, bảo vệ linh kiện.

3. Transistor: Khuếch đại tín hiệu điện, chuyển đổi tín hiệu, điều khiển động cơ, mạch logic, mạch hẹn giờ, tạo dao động, khuếch đại âm thanh.

4. Đèn LED (Light Emitting Diode): Bảng chỉ báo, đèn chiếu sáng, màn hình hiển thị, đèn hậu xe, đèn giao thông, đèn LED thanh, đèn LED rọi điểm.

5. IC (Integrated Circuit): Rất đa dạng, bao gồm: khuếch đại âm thanh, điều khiển động cơ, xử lý tín hiệu, vi điều khiển, bộ nhớ, v.v.

6. Mạch in (Printed Circuit Board - PCB): Được sử dụng trong hầu hết các thiết bị điện tử hiện đại.

7. Cổng kết nối (Connector): Rất đa dạng, bao gồm: jack cắm âm thanh, cổng USB, cổng HDMI, cổng RJ45, v.v.

VẬN DỤNG

CH1: Tủ lạnh:

  • Điện trở: Hạn chế dòng điện, phân chia điện áp, bảo vệ linh kiện.

  • Tụ điện: Lưu trữ và giải phóng điện tích, lọc nguồn.

  • Relay: Điều khiển hoạt động của máy nén.

  • IC: Điều khiển nhiệt độ, hẹn giờ.

  • Cảm biến nhiệt độ: Đo lường nhiệt độ trong tủ lạnh.

  • Máy nén: Làm lạnh cho tủ lạnh.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Công nghệ Điện - điện tử 12 cánh diều, giải Công nghệ Điện - điện tử 12 cánh diều trang 72, giải Công nghệ Điện - điện tử 12 CD trang 72

Bình luận

Giải bài tập những môn khác