Tắt QC

Trắc nghiệm Công dân 7 kết nối tri thức bài 9 Phòng, chống tệ nạn xã hội (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công dân 7 Bài 9 Phòng, chống tệ nạn xã hội - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?

  • A. Muốn có thêm thu nhập thì chúng ta cần phải lao động.
  • B. Những nhà giàu thì không cần lao động, chỉ cần hưởng thụ.
  • C. Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta có thêm một khoản tiền tiết kiệm.
  • D. Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại.

Câu 2. Phương án nào sau đây không thuộc nội dung ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả?

  • A. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai.
  • B. Giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
  • C. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
  • D. Cân bằng tài chính hiện tại.

Câu 3. Em muốn mua một chiếc áo yêu thích, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua mà không cần xin bố mẹ. Em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp?

  • A. Vay bạn bè xung quanh để mua.
  • B. Nói dối bố mẹ xin tiền hoc.
  • C. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền.
  • D. Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua.

Câu 4. Biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến được gọi là

  • A. kế hoạch chi tiêu.
  • B. chi tiêu tiền hợp lí.
  • C. quản lý tiền hiệu quả.
  • D. tiết kiệm tiền hiệu quả.

Câu 5. Chủ thể nào dưới đây chi tiêu hợp lí?

  • A. Chị N thường vay tiền của bạn bè để mua sắm.
  • B. Anh M dùng tiền lương mỗi tháng để chơi cá độ.
  • C. Chị V có đam mê mua quần áo mặc dù không dùng hết.
  • D. Anh K quy định mỗi tháng để ra một khoản tiền tiết kiệm.

Câu 6. Nhận định nào sau đây sai khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?

  • A. Chỉ những người nghèo mới cần quản lí tiền.
  • B. Để tạo nguồn thu nhập, chúng ta cần làm việc.
  • C. Quản lý tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
  • D. Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại.

Câu 7. T được bố mẹ cho năm trăm ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho?

  • A. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa.
  • B. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm.
  • C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ.
  • D. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có.

Câu 8: Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là?

  • A. Tệ nạn xã hội.
  • B. Vi phạm pháp luật.
  • C. Vi phạm đạo đức.
  • D. Vi phạm quy chế.

Câu 9: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

  • A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
  • B. Cảnh cáo.
  • C. Phạt tù.
  • D. Khuyên răn.

Câu 10: Những ai cần phải phòng chống tệ nạn xã hội ?

  • A. Bản thân cá nhân
  • B. Gia đình
  • C. Xã hội
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 11: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

  • A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
  • B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
  • C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
  • D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.

Câu 12: Các loại tệ nạn xã hội là?

  • A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh.
  • B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo.
  • C. Ma túy, mại dâm.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 13: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?

  • A. 12 năm.
  • B. 13 năm.
  • C. 14 năm.
  • D. 17 năm.

Câu 14. Tệ nạn nguy hiểm nhất là?

  • A. Cờ bạc.
  • B. Ma túy.
  • C. Mại dâm.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 15: Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?

  • A. Ma túy,mại dâm .
  • B. Cờ bạc, rượu chè.
  • C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
  • D. Cả A,B,C.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác