Soạn giáo án Địa lí 8 chân trời sáng tạo Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Địa lí 8 Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

- Kĩ năng về và phân tích biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.

  1. Năng lực

Năng lực chung:

- Chăm chỉ, vượt khó, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Sẵn sàng giúp đỡ các bạn cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

Năng lực địa lí:

- Vẽ được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.

- Phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.

  1. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Một số tranh ảnh/video về
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về biểu đồ khí hậu, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng biểu đồ khí hậu tại một địa điểm bất kì, yêu cầu HS nhận xét các đặc điểm của một biểu đồ khí hậu gồm có những yếu tố cụ thể nào.

Ví dụ: Biểu đồ khí hậu của trạm Brét (Brest), Pháp là biểu đồ mà đã học ở lớp 7.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: Thực hành.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ khí hậu

  1. Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
  2. Nội dung: HS vẽ biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
  3. Sản phẩm học tập: biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm đôi (số lượng nhóm tuỳ thuộc vào HS trong lớp). GV cho các nhóm HS lựa chọn mỗi nhóm sẽ thực hiện về 1 trạm khí tượng Hà Đông (Hà Nội), hoặc Huế (Thừa Thiên Huế) hoặc Mỹ Tho (Tiền Giang). GV có thể làm thăm ghi tên các trạm để tăng tính sôi động cho không khí lớp học

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm HS thực hiện về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng mà mình lựa chọn (hoặc bốc thăm).

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1: Vẽ biểu đồ khí hậu

 

 

Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ khí hậu

  1. Mục tiêu: Phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
  2. Nội dung: HS Phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
  3. Sản phẩm học tập: nhận xét biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV và cả lớp xác định vị trí địa điểm các trạm khí tượng Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang trên hình 6.1.

+ GV yêu cầu các nhóm đối vẽ biểu đồ khí hậu ở hoạt động 1 phân tích các thông tin về nhiệt độ và lượng mưa của các biểu đồ khí hậu ở các trạm khí tượng Hà Đông hoặc Huế hoặc Mỹ Thọ.

+ GV gợi ý cho HS về biên độ nhiệt năm là chênh lệch giữa nhiệt độ tháng cao nhất và tháng thấp nhất, cách tính nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa trung bình năm.

2: Phân tích biểu đồ khí hậu

 

 

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn

Tải giáo án:

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Giải bài tập những môn khác