Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời sáng tạo bài 2 Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC TRỰC QUAN CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
BÀI 2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
1. NHẮC LẠI CÔNG THỨC DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH
Hình hộp chữ nhật:
+ S$_{xq}$= 2.(a+b).h
+ V = a.b.h = S$_{đáy}$.h
Trong đó:
S$_{xq}$ là diện tích xung quanh.
V là thể tích
Hình lập phương:
+ S$_{xq}$ = 4.a$^{2}$
+ V = a$^{3}$
Trong đó:
S$_{xq}$ là diện tích xung quanh.
V là thể tích
BT thêm:
Vì hình đã cho là hình hộp chữ nhật nên ta có:
AB = DC = EF = HG = 38m;
AE = CG = DH = BF = 26cm;
AD = BC = HE = GF.
Độ dài cạnh AD là:
570: 38 = 15 (cm)
Diện tích mặt bên DAEH là:
26 × 15 = 390 (cm$^{2}$)
Đáp số: 390cm$^{2}$.
2. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ
Thực hành:
a)
Chiều dài của hình hộp phía dưới là: 5+5 =10 (m)
Chiều rộng của hình hộp phía dưới là:
6 + 4 = 10 (m)
Tổng diện tích xung quanh của 2 hình hộp chữ nhật là:
2. (4 + 5). 5 + 2. (10 + 10). 3 = 210 (m$^{2}$)
Diện tích của phần muốn sơn là:
210 + 5. 4 + 10. 10 – 5. 4 = 310 (m$^{2}$)
Chi phí để sơn là:
310. 25 000 = 7 750 000 đồng
b) Thể tích của khối bê tông là:
4.5.5 + 10. 10. 3 = 400 (m$^{3}$)
Vận dụng:
Thể tích của hòn đá là:
50.20.25 – 50.20.20 = 5 000 (cm$^{3}$) = 5 lít
Vậy thể tích của hòn đá là 5 lít.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận