Lý thuyết trọng tâm toán 7 cánh diều bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 cánh diều bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Ví dụ 1. (SGK-tr23)
Luyện tập 1:
a) $0,2 +2,5:\frac{7}{2}=\frac{2}{10}+\frac{5}{2}:\frac{7}{2}$
$=\frac{1}{5}+\frac{5}{2}.\frac{2}{7}$
$=\frac{1}{5}+\frac{5}{7}$
$=\frac{7}{35}+\frac{25}{35}$
$=\frac{32}{35}$
b) $9.\frac{1}{9}-\left ( \frac{-1}{10} \right )^{3}:\frac{2}{15}$
$= 1 - \frac{-1}{1000} :\frac{2}{15}$
$= 1 - \frac{-1}{1000} .\frac{15}{2}$
$= 1 + \frac{3}{400} = \frac{403}{400}$
Luyện tập 2:
a) $(0,25 - \frac{5}{6}).1,6 + \frac{-1}{3}$
$= \left ( \frac{1}{4} - \frac{5}{6} \right ).\frac{8}{5}+\frac{-1}{3}$
$=\left ( \frac{6}{24}-\frac{20}{24} \right ).\frac{8}{5}+\frac{-1}{3}$
$=\frac{-14}{24}.\frac{8}{5}+\frac{-1}{3}$
$=\frac{-14}{15}+\frac{-1}{3}$
$=\frac{-14}{15}+\frac{-5}{15}$
$=\frac{-19}{15}$
b) $3 - 2\left [ 0,5 +\left ( 0,25 -\frac{1}{6} \right ) \right ]$
$= 3 - 2 . \left [ \frac{1}{2} +\left ( 0,25 -\frac{1}{6} \right ) \right ]$
$= 3 - 2. \left [ \frac{1}{2} +\frac{1}{12} \right ]$
$= 3 - 2.\frac{7}{12}$
$= 3 - \frac{7}{6}$
$= \frac{11}{6}$
II. QUY TẮC DẤU NGOẶC
BTT.
a) $\frac{3}{4}+\left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{3} \right )=\frac{3}{4}+\frac{1}{6}=\frac{9}{12}+\frac{2}{12}=\frac{11}{12}$
$\frac{3}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}-\frac{1}{3}=\frac{5}{4}-\frac{1}{3}=\frac{15}{12}-\frac{9}{12}=\frac{11}{12}$
=> $\frac{3}{4}+\left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{3} \right )=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}$
b) $\frac{2}{3}-\left ( \frac{1}{2}+\frac{1}{3} \right )=\frac{2}{3}-\frac{5}{6}=\frac{4}{6}-\frac{5}{6}=-\frac{1}{6}$
$\frac{2}{3}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}-\frac{2}{6}=-\frac{1}{6}$
=> $\frac{2}{3}-\left ( \frac{1}{2}+\frac{1}{3} \right )=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}$
=> Kết luận:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
a + (b + c) = a + b + c
a + (b - c) = a + b - c
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".
a - (b + c) = a - b - c
a - (b - c) = a - b + c
Nhận xét: Nếu đưa các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước thì phải đổi dấu các số hạng đó.
Ví dụ 3: (SGK-tr24,25)
Ví dụ 4: (SGK - tr25)
Luyện tập 3:
a) $1,8 - \left ( \frac{3}{7} - 0,2 \right )$
$= 1,8 - \frac{3}{7} + 0,2$
$= (1,8 + 0,2) - \frac{3}{7}$
$= 2 - \frac{3}{7}=\frac{11}{7}$
b) $12,5 - \frac{16}{13} + \frac{3}{13}$
$= 12,5 - \frac{16}{13} + \frac{3}{13}$
$= 12,5 + \left ( \frac{-16}{13}+\frac{3}{13} \right )$
$= 12,5 + (-1) = 11,5$
Luyện tập 4:
a) $\left ( -\frac{5}{6} \right )-(-1,8)+\left ( -\frac{1}{6} \right )-0,8$
$=\left ( -\frac{5}{6} \right )+1,8+\left ( -\frac{1}{6} \right )-0,8$
$=\left [\left ( -\frac{5}{6} \right )+\left ( -\frac{1}{6} \right ) \right ]+(1,8-0,8)$
= -1 + 1 = 0
b) $\left ( -\frac{9}{7} \right )+(-1,23)-\left ( -\frac{2}{7} \right )-0,77$
$=\left [\left ( -\frac{9}{7} \right )-\left ( -\frac{2}{7} \right ) \right ]+[(-1,23)-0,77]$
$=\left [\left ( -\frac{9}{7} \right )-\left ( -\frac{2}{7} \right ) \right ]+[(-1,23)-0,77]$
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận