Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 2: Nguyên tử
Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo bài 2: Nguyên tử. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD – BOHR
- Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, cấu tạo nên chất.
- Mô hình Rutherford – Bohr: Trong nguyên tử, các electron ở vở được sắp xếp thành từng lớp và chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tương tự như các hành tinh xung quanh mặt trời.
- Nguyên tử trung hòa về điện: Trong nguyên tử, số proton bằng số electron.
2. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
- Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử được tính theo đơn vị quốc tế amu.
- 1 đơn vị amu = $1,6605.10^{-24}$ gam
- $m_p = m_n = 1 amu, me = 0,00055 amu$
- Công thức tính khối lượng của nguyên tử:
$m_nt = \Sigma m_p +\Sigma m_n+\Sigma m_e \approx \Sigma m_p + \Sigma m_n$
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức khoa học tự nhiên 7 CTST bài 2: Nguyên tử, kiến thức trọng tâm KHTN 7 chân trời bài 2: Nguyên tử, Ôn tập KHTN 7 chân trời bài Nguyên tử
Bình luận